Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu N là số lẻ thì N + 2015 chia hết cho 2 => tích đó là số chẵn
Nếu N là số chẵn thì N + 2014 chia hết cho 2 => tích đó là số chẵn
Theo mình thì là thế này:
* Xét trường hợp x là số lẻ thì : x+2003 sẽ là số chẵn => (x+2002).(x+2003) là số chẵn
*Xét trường hợp x là số chẵn thì : x+2002 sẽ là số chẵn => (x+2002). (x+2003) là số chẵn
Vậy với mọi số tự nhien x thì tích (x+2002).(x+2003) luôn là số chẵn
Với số tự nhiên \(n\ge2\) bất kì, gọi \(N=1.2.3...n\left(n+1\right)\)
Xét các số \(N+2,N+3,...,N+n+1\), ta thấy:
\(N+2=1.2.3...n\left(n+1\right)+2⋮2\) nên \(N+2\) là hợp số.
\(N+3=1.2.3...n\left(n+1\right)+3⋮3\) nên \(N+3\) là hợp số.
...
\(N+n+1=1.2.3...n\left(n+1\right)+n+1⋮n+1\) nên \(N+n+1\) là hợp số.
Vậy \(N+i\) là hợp số với mọi \(2\le i\le n+1\). Có tất cả \(n\) số \(N+i\), suy ra đpcm.
Xét dãy các số: (�+1)!+2,(�+1)!+3,...,(�+1)!+�+1(n+1)!+2,(n+1)!+3,...,(n+1)!+n+1.
Có (�+1)!+�⋮�(n+1)!+k⋮kmà (�+1)!+�>�(n+1)!+k>knên số đó là hợp số.
=>Vậy dãy số trên gồm toàn hợp số.
n là lẻ
=> n+7 là chẵn => (n+7)(n+4) là chẵn
n là chẵn thì n+4 là chẵn =>(n+4)(n+7) là chẵn
nhớ
+ Với n =2k ( n chẵn ) => (n+4)(n+7) = (2k +4)(2k+7) = 2(k+2)(2k+7) chia hết cho 2
+ n = 2k+1 ( n ; lẻ) => (n+4)(n+7) = (2k +4+1)(2k+1 +7) = (2k +5)(2k+8) = 2(2k+5)(k +4) chia hết cho 2
Vậy (n+4)(n+7) là 1 số chẵn
a. Trong A, luôn có 1 số chẵn ( n có dạng 2k hoặc 2k + 1) đều thỏa mãn
=> Tích luôn bằng a
b. Nếu n = 2k
thì B = (2k)mũ 2 + 2k + 1
= 4k2 + 2k + 1 ( là số lẻ )
Nếu n = 2k+1
thì B = ( 2k + 1 )2 + 2k+ 1 + 1
= 4k2 + 1 + 2k + 2 ( là số lẻ )
=> đpcm