Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Clo tác dụng với hầu hết các kim loại. Thí dụ : 2Fe + 3 Cl 2 → 2Fe Cl 3
- Clo tác dụng với hiđro (khi chiếu sáng hoặc đốt nóng) tạo thành hiđro elorua.
Vì khi sử dụng nhôm , nhôm sẽ bị oxi hóa và các oxit nhôm sau khi phản ứng sẽ tạo thành một lớp bảo vệ bên ngoài và giúp nhôm bên trong không bị phản ứng với các chất bên ngoài
Ngược lại , các oxit sắt giòn ; dễ gãy => Không có tính chất như nhôm
=> Sắt bên trong phản ứng với môi trường
=> Nhôm bền hơn sắt
30.Nhôm hoạt động hóa học mạnh hơn sắt, đồng nhưng các vật dụng bằng nhôm lại rất bền, khó hư hỏng hơn những đồ vật bằng sắt đồng là vì:
A.Nhôm không phản ứng với các chất có trong môi trường
B.Nhôm tác dụng với các chất trong không khí tạo các muối nhôm rất bền
C.Do nhôm có màu trắng bạc và nhẹ
D.Bề mặt của nhôm có lớp màng oxit Al2O3 mỏng bền vững bảo vệ.
31.Quặng sắt nào dưới đây chứa hàm lượng sắt cao nhất
A.Xiđerit (FeCO3 )
B.Manhetit (Fe3O4 )
C.Hematit (Fe2O3 )
D.Pirit sắt (FeS2 )
32.Để làm sạch Ag có lẫn hóa chất là Fe và Cu. Hóa chất được sử dụng là
A.Dung dịch AgNO3
B.Dung dịch FeSO4
C.Dung dịch MgCl2
D.Dung dịch CuSO4
33.Cho các chất: ZnO, H2SO4 , Fe(OH)3 , Al, NaCl. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch Ba(OH)2 là
A.5
B.3
C.6
D.4
34.Hòa tan hoàn toàn 0,27 gam nhôm trong dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được V ml khí H2 (đktc). Giá trị của V là
Cho Al =27 , H=1, S=32, O=16
A.336
B.224
C.0,224
D.0,336
35
A.BaSO4
B.Na2SO4
C.H2SO4 loãng
D.MgSO4
Phát biểu đúng: b). Vậy số phát biểu đúng là 1
Các phát biểu sai là:
a) Metan cháy với oxi tạo hơi nước và khí lưu huỳnh đioxit => Sai vì tạo khí cacbonic ( C O 2 ) chứ không phải là lưu huỳnh đioxit
c) Trong phản ứng hóa học giữa Metan và Clo, chỉ có duy nhất một nguyên tử Hiđro của Metan có thể được thay thế bởi nguyên tử Clo => Sai.
d) Hỗn hợp gồm hai thể tích Metan và một thể tích Oxi là hỗn hợp nổ mạnh => Sai, hỗn hợp nổ gồm một thể tích Metan và hai phần thể tích Oxi
Đáp án: A
Khí clo phản ứng trực tiếp với hầu hết các kim loại, phản ứng xảy ra nhanh và toả nhiêt.
Thí dụ : - Natri kim loại nóng chảy cháy trong khí clo với ngọn lửa sáng chói và ở thành bình xuất hiện lớp natri clorua màu trắng.
- Đồng, sắt, thiếc và nhiều kim loại khác cháy trong clo cho muối clorua tương ứng.
K, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Pt, Au
động hay còn gọi là khả năng phản ứng của các kim loại giảm dần từ K tới Au.
Đặc trưng nhất là phản ứng với nước. Khi 5 kim loại đầu tiên đều tác dụng dễ dàng với nước ở điều kiện thường thì các kim loại từ Mg trở đi khó phản ứng (như Fe phải tác dụng ở nhiệt độ cao) hoặc không phản ứng như Au, Sn, Pb
a)
- Hòa tan các chất vào nước cất có pha sẵn quỳ tím
+ dd chuyển hồng: CH3COOH
+ Không hiện tượng: C2H5OH, H2O (I)
- Đốt cháy chất ở (I), dẫn sản phẩm qua dd Ca(OH)2 dư
+ Khôngg hiện tượng: H2O
+ Kết tủa trắng: C2H5OH
C2H5OH + 3O2 --to--> 2CO2 + 3H2O
CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
b)
- Cho các khí tác dụng với giấy quỳ tím ẩm
+ QT chuyển màu đỏ: CO2
\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
+ QT chuyển màu đỏ, sau đó mất màu: Cl2
\(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)
+ QT không chuyển màu: C2H4, CH4 (I)
- Dẫn các khí ở (I) qua dd Br2 dư:
+ dd nhạt màu dần: C2H4
C2H4 + Br2 --> C2H4Br2
+ Không hiện tượng: CH4
c)
- Cho các khí tác dụng với giấy quỳ tím ẩm
+ QT chuyển màu đỏ, sau đó mất màu: Cl2
\(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)
+ QT không chuyển màu: C2H2, CH4, CO (I)
- Dẫn khí ở (I) qua dd Br2 dư:
+ dd nhạt màu dần: C2H2
C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4
+ Không hiện tượng: CH4, CO (II)
- Cho 2 khí ở (II) tác dụng với Cl2 ngoài ánh sáng, sau đó cho giấy quỳ tím ẩm tác dụng với sản phẩm thu được:
+ QT chuyển đỏ: CH4
CH4 + Cl2 --as--> CH3Cl + HCl
+ QT không chuyển màu: CO
d)
- Hòa tan các chất vào nước lạnh, sau đó thêm Cu(OH)2 vào dd thu được
+ Chất rắn tan, khi hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dd màu xanh lam: Saccarozo, Glucozo (I)
\(2C_6H_{12}O_6+Cu\left(OH\right)_2\rightarrow\left(C_6H_{11}O_6\right)_2Cu+2H_2O\)
\(2C_{12}H_{22}O_{11}+Cu\left(OH\right)_2\rightarrow\left(C_{12}H_{21}O_{11}\right)_2Cu+2H_2O\)
+ Chất rắn không tan: Tinh bột
- Cho các chất ở (I) tác dụng với dd AgNO3/NH3, đun nóng:
+ Xuất hiện kết tủa bạc sáng bóng: Glucozo
\(HOCH_2\left[CHOH\right]_4CHO+2AgNO_3+3NH_3+H_2O\underrightarrow{t^o}HOCH_2\left[CHOH\right]_4COONH_4+2Ag\downarrow+2NH_4NO_3\)
+ Không hiện tượng: Saccarozo
e)
- Cho các khí tác dụng với giấy quỳ tím ẩm
+ QT chuyển màu đỏ: SO2
\(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
+ QT chuyển màu đỏ, sau đó mất màu: Cl2
\(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)
+ QT không chuyển màu: C2H4, CH4 (I)
- Dẫn các khí ở (I) qua dd Br2 dư:
+ dd nhạt màu dần: C2H4
C2H4 + Br2 --> C2H4Br2
+ Không hiện tượng: CH4
a, Cho thử QT:
- Chuyển đỏ -> CH3COOH
- Ko đổi màu -> H2O, C2H5OH (1)
Đem (1) đi đốt:
- Cháy được -> C2H5OH
\(C_2H_5OH+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)
- Ko cháy được -> H2O
b, Dẫn qua dd Br2 dư:
- Mất màu Br2 -> C2H4
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
- Ko hiện tượng -> CH4, CO2, Cl2 (1)
Cho (1) thử giấy QT ẩm:
- QT chuyển đỏ rồi mất màu -> Cl2
\(H_2O+Cl_2\leftrightarrow HCl+HClO\)
- QT ko chuyển màu -> CO2, CH4 (2)
Dẫn (2) qua dd Ca(OH)2 dư:
- Có kết tủa trắng -> CO2
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
- Ko hiện tượng -> CH4
c, Dẫn qua CuO nung nóng:
- Làm chất rắn màu đen chuyển dần sang màu đỏ -> CO
\(CO+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)
- Ko hiện tượng -> C2H2, CH4, Cl2 (1)
Dẫn (1) qua dd Br2 dư:
- Mất màu Br2 -> C2H2
\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
- Ko hiện tượng -> CH4, Cl2 (2)
Cho (2) thử giấy QT ẩm:
- QT chuyển đỏ rồi mất màu -> Cl2
\(H_2O+Cl_2\leftrightarrow HCl+HClO\)
- QT ko đổi màu -> CH4
d, Cho các chất tác dụng lần lượt với AgNO3/NH3:
- Có kết tủa trắng bạc -> C6H12O6
\(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\underrightarrow{NH_3}C_6H_{12}O_7+2Ag\downarrow\)
- Ko hiện tượng -> -(-C6H10O5-)-n, C12H22O11 (1)
Cho I2 thử (1):
- Hoá xanh -> -(-C6H10O6-)-n
- Ko hiện tượng -> C12H22O11
e, Dẫn qua dd Br2 dư:
- Mất màu Br2 -> SO2, C2H4 (1)
\(SO_2+2H_2O+Br_2\rightarrow H_2SO_4+2HBr\\ C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
- Ko mất màu Br2 -> CH4, Cl2 (2)
Dẫn (1) qua dd Ca(OH)2 dư:
- Có kết tủa trắng -> SO2
\(Ca\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)
- Ko hiện tượng -> C2H4
Cho (2) thử giấy QT ẩm:
- QT chuyển đỏ rồi mất màu -> Cl2
\(H_2O+Cl_2\leftrightarrow HCl+HClO\)
- QT ko đổi màu -> CH4
Mức độ hoạt động mạnh hay yếu của phi kim căn cứ vào khả năng của phi kim đó phản ứng với cả oxi, kim loại và hiđro.
Đáp án: D
Câu 2: Dãy kim loại tác dụng được với dung dịch AgNO3 tạo thành Ag kim loại và viết PTHH
A. Mg, Fe, Ag
B. Zn, Pb, Au
C. Fe, Zn, Cu
\(Fe+2AgNO_3\rightarrow2Ag+Fe\left(NO_3\right)_2\\
Zn++2AgNO_3\rightarrow2Ag+Zn\left(NO_3\right)_2\\
Cu+2AgNO_3\rightarrow2Ag+Cu\left(NO_3\right)_2\)
D. Na, Mg, Al
Câu 3: Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với H2SO4 sinh ra khí H2 và viết PTHH
A. Fe, Cu, K, Ag B. Zn, Cu, K, Mg
C. Fe, Al, Zn D. Ag, Al, Ba
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
a/ Sắp xếp các kim loại sau: Ag, Zn, Fe, K theo chiều hoạt động hóa học giảm dần, viết PTHH chứng minh
K < Zn < Fe < Ag
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\\ Zn+FeCl_2\rightarrow ZnCl_2+Fe\\ Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
b/ Sắp xếp các kim loại sau: Cu, Na, Fe, Al theo chiều hoạt động hóa học giảm dần, viết PTHH chứng minh
Na < Al < Fe < Cu
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ 2Al+3FeCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Fe\\ 2Al+3CuCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Cu\\ Fe+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\)
\(F_2+H_2->2HF\)(phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường)
\(Cl_2+H_2->HCl\)(phản ứng cần nhiệt độ hoặc ánh sáng)
\(Cl_2+Fe-t^0>FeCl_3\)(hóa trị lên cao nhất)
\(S+Fe-t^0>FeS\)
đây chỉ là suy nghĩ cá nhân của mình thôi