K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2017

a) \(10^{-3}=\dfrac{1}{10^3}.\)

Vậy đáp án đúng là (C). \(\dfrac{1}{10^3}\)

b) \(10^3.10^{-7}=10^{-4}\)

Vậy đáp án đúng là (C). \(10^{-4}\)

c)\(\dfrac{2^3}{2^5}=2^{-2}\)

Vậy đáp án đúng là (A). \(2^{-2}\)

10 tháng 10 2017

a) \(^{10^{-3}}\)= \(\dfrac{1}{10^3}\) => Đ/A: C

12 tháng 11 2017

\(\sqrt{x}=2\)

mà \(x^2=\left(\sqrt{x}\right)^4\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}\right)^4=2^4\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}\right)^4=16\)hay  \(x^2=16\)

 vậy chọn ý D

12 tháng 11 2017

hãy giải thích vì sao bạn chọn câu trả lời đó

12 tháng 10 2020

a) \(\left|\frac{1}{3}x-8\right|+3=15\)

\(\Leftrightarrow\left|\frac{1}{3}x-8\right|=12\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}x-8=-12\\\frac{1}{3}x-8=12\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}x=-4\\\frac{1}{3}x=20\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-12\\x=60\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{-12;60\right\}\)

b) \(15-\left|2+3x\right|=8\)

\(\Leftrightarrow\left|2+3x\right|=7\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2+3x=-7\\2+3x=7\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=-9\\3x=5\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=\frac{5}{3}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{-3;\frac{5}{3}\right\}\)

d) \(-1\frac{1}{6}-\left|5-3x\right|=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-7}{6}-\left|5-3x\right|=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left|5-3x\right|=\frac{-7}{6}-\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left|5-3x\right|=\frac{-11}{6}\)

Vì \(\left|5-3x\right|\ge0\forall x\)

mà \(\frac{-11}{6}< 0\)\(\Rightarrow\)Vô lý 

Vậy \(x\in\varnothing\)

12 tháng 10 2020

e) \(\left(\frac{3}{7}\right)^{20}:\left(\frac{9}{49}\right)^6=\left(\frac{3}{7}\right)^{20}:\left[\left(\frac{3}{7}\right)^2\right]^6=\left(\frac{3}{7}\right)^{20}:\left(\frac{3}{7}\right)^{2.6}\)

\(=\left(\frac{3}{7}\right)^{20}:\left(\frac{3}{7}\right)^{12}=\left(\frac{3}{7}\right)^8\)

g) \(4.2^5:\left(2^3.1^{16}\right)=2^2.2^5:2^3=2^4=16\)

Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu A, B, C, D, E a) \(3^6.3^2=\) (A) \(3^4\)                                    (B) \(3^8\)                                (C) \(3^{12}\)                                (D) \(9^8\)                    (E) \(9^{12}\) b) \(2^2.2^4.2^3=\) (A) \(2^9\)                                    (B) \(4^9\)                                (C) \(8^9\)     ...
Đọc tiếp

Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu A, B, C, D, E

a) \(3^6.3^2=\)

(A) \(3^4\)                                    (B) \(3^8\)                                (C) \(3^{12}\)                                (D) \(9^8\)                    (E) \(9^{12}\)

b) \(2^2.2^4.2^3=\)

(A) \(2^9\)                                    (B) \(4^9\)                                (C) \(8^9\)                                (D) \(2^{24}\)                    (E) \(8^{24}\)

c) \(a^n.a^2=\)

(A) \(a^{n-2}\)                                (B) \(\left(2a\right)^{n+2}\)                      (C) \(\left(a.a\right)^{2n}\)                       (D) \(a^{n+2}\)                  (E) \(a^{2n}\)

d) \(3^6:3^2=\)

(A) \(3^8\)                                    (B) \(1^4\)                                (C) \(3^{-4}\)                                (D) \(3^{12}\)                    (E) \(3^4\)

1
9 tháng 6 2017

a) B

b) A

c) D

d) E

các bạn giúp bài kiểm tra này nhé:Phần Trắc nghiệm (3đ)Câu 1. Cho hàm số y = f(x) = 2x2 + 3. Khi đó:A. f(0) = 5 B. f(1) = 7 C. f(-1) = 1 D. f(-2) = 11Câu 2. Giá trị của biểu thức: \(\frac{-5}{37}+\frac{-4}{13}+\frac{5}{37}+\frac{-9}{13}\) bằng:A. 1 B. -1 C. 0 D. 2Câu 3. Chọn câu trả lời đúng nhất: \(\sqrt{0,04}\) bằng:A. 0,02 B. 0,02 và -0,02 C....
Đọc tiếp

các bạn giúp bài kiểm tra này nhé:

Phần Trắc nghiệm (3đ)

Câu 1. Cho hàm số y = f(x) = 2x2 + 3. Khi đó:

A. f(0) = 5 B. f(1) = 7 C. f(-1) = 1 D. f(-2) = 11

Câu 2. Giá trị của biểu thức: \(\frac{-5}{37}+\frac{-4}{13}+\frac{5}{37}+\frac{-9}{13}\) bằng:

A. 1 B. -1 C. 0 D. 2

Câu 3. Chọn câu trả lời đúng nhất: \(\sqrt{0,04}\) bằng:

A. 0,02 B. 0,02 và -0,02 C. 0,2 và -0,2 D. 0,2

Câu 4. Chọn câu trả lời đúng nhất:

Vẽ 4 đường thẳng a, b, c, d sao cho \(a \bot d; b \bot d; c \bot d.\) Ta có các đường thẳng song song với nhau là:

A. \(a \bot b\) B. \(a \bot c\) C. a // b // c D. Cả A, B, C đều sai

Câu 5. Trong tam giác ABC có:

A. \(A ̂+B ̂+C ̂=180° \) B. \(A ̂+B ̂+C ̂=90° \)

C. \(A ̂+B ̂+C ̂<180°\) D. \(A ̂+B ̂+C ̂>180°\)

Câu 6. Cho ΔABC = ΔDEF, biết \(B ̂=70°\); \(C ̂=50°\); EF = 3cm. Khi đó ta có:

A. \(D ̂=50°;BC=2cm\) B. \(D ̂=60°;BC=3cm\)

C. \(D ̂=70°;BC=3cm\) D. \(D ̂=80°;BC=5cm\)

Phần Tự luận (7đ)

Bài 1: (1đ) Tìm x, biết:

a) \(x:8,5=0,69:\left(-1,15\right)\) b) \(\left(\frac{2x}{3}-3\right):\left(-10\right)=\frac{2}{5}\)

Bài 2: (1,5đ)

a) Vẽ đồ thị của hàm số y= -3x

b) Điểm nào sau đây thuộc hay không thuộc đồ thị của hàm số trên?

E(2; -3) , F(-1; 3)

Bài 3. (1,5đ)

Tính độ dài các cạnh của một tam giác biết chu vi là 22 và các cạnh tam giác tỉ lệ với các số 2; 4; 5.

Bài 4. (3đ)

Cho ΔABC có AB = AC. M là trung điểm của BC, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD.

a) Chứng minh AB = DC.

b) Chứng minh AB // DC.

c) Chứng minh CB là tia phân giác của GÓC ACD.

------------------------------HẾT ------------------------------

1

Câu 4: 

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB=DC
b: ta có: ABDC là hình bình hành

nên AB//DC

c: Xét hình bình hành ABDC có AB=AC

nên ABDC là hình thoi

=>CB là tia phân giác của góc ACD

8 tháng 4 2017

a) Đặt A(x) = 0

Ta có:

3(x + 2) - 2x(x + 2) = 0

=> (x + 2)(3 - 2x) = 0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\3-2x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\2x=3\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức A(x) là x = -2 hoặc \(x=\dfrac{3}{2}\)

b) Đặt B(x) = 0

Ta có:

2x + 8 - 23 = 0

=> 2x + 8 = 23

=> 2x = 15

\(\Rightarrow x=\dfrac{15}{2}\)

Vậy nghiệm của đa thức B(x) là \(x=\dfrac{15}{2}\)

c) Đặt C(x) = 0

Ta có:

-x5 + 5 = 0

=> -x5 = -5

=> x5 = 5

\(\Rightarrow x=\sqrt[5]{5}\)

Vậy nghiệm của đa thức C(x) là \(x=\sqrt[5]{5}\)

d) Đặt D(x) = 0

Ta có:

2x3 - 18x = 0

=> x(2x2 - 18) = 0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x^2-18=0\Rightarrow2x^2=18\Rightarrow x^2=9\Rightarrow x=\pm3\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức D(x) là x = 0 hoặc \(x=\pm3\)

e) Đặt E(x) = 0

Ta có:

\(-\dfrac{2}{3}x+\dfrac{5}{9}=0\)

\(\Rightarrow-\dfrac{2}{3}x=-\dfrac{5}{9}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{6}\)

Vậy nghiệm của đa thức E(x) là \(x=\dfrac{5}{6}\)

g) Đặt G(x) = 0

Ta có:

\(\dfrac{4}{25}-x^2=0\)

\(\Rightarrow x^2=\dfrac{4}{25}\)

\(\Rightarrow x=\pm\left(\dfrac{2}{5}\right)\)

Vậy nghiệm của đa thức G(x) là \(x=\pm\left(\dfrac{2}{5}\right)\)

h) Đặt H(x) = 0

Ta có:

x2 - 2x + 1 = 0

=> x2 - 2x = -1

=> x(x - 2) = -1

=> Ta có trường hợp:

+/ x = -1

Và x - 2 = 1 => x = 3

\(-1\ne3\) => Không tồn tại trường hợp x = -1 và x - 2 = 1

+/ x = 1

Và x - 2 = -1 => x = 1

Vậy nghiệm của đa thức H(x) là x = 1

k) Đặt K(x) = 0

Ta có:

5x . (-2x2) . 4x . (-6x) = 0

=> 240x5 = 0

=> x5 = 0

=> x = 0

Vậy nghiệm của đa thức K(x) là x = 0

8 tháng 4 2017

Cần đáp án hay cả cách làm bạn ơi

Bài 2:

a) \(x:\left(\frac{2}{9}-\frac{1}{5}\right)=\frac{8}{16}\)

\(\Leftrightarrow x:\frac{1}{45}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}:\frac{1}{45}=\frac{45}{2}\)

b) \(\left(2x-1\right).\left(2x+3\right)=0\)

\(\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\2x+3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=1\\2x=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

c) \(\frac{4-3x}{2x+5}=0\Leftrightarrow4-3x=0\)

\(\Leftrightarrow3x=4\Rightarrow x=\frac{4}{3}\)

d) \(\left(x-2\right).\left(x+\frac{2}{3}\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x+\frac{3}{2}>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x+\frac{3}{2}< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>2\\x>-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 2\\x< -\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

28 tháng 7 2019

Bài 2:

a) \(x:\left(\frac{2}{9}-\frac{1}{5}\right)=\frac{8}{16}\)

=> \(x:\frac{1}{45}=\frac{1}{2}\)

=> \(x=\frac{1}{2}.\frac{1}{45}\)

=> \(x=\frac{1}{90}\)

Vậy \(x=\frac{1}{90}.\)

b) \(\left(2x-1\right).\left(2x+3\right)=0\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=0\\2x+3=0\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}2x=0+1=1\\2x=0-3=-3\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=1:2\\x=\left(-3\right):2\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{2};-\frac{3}{2}\right\}.\)

Mình chỉ làm được thế thôi nhé, mong bạn thông cảm.

Chúc bạn học tốt!