Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
VD:
- CÁ: cá rô phi, cá mè, cá trôi, cá trắm,...
- VẸT: Vẹt Yến Phụng, Vẹt Ngực Hồng,...
-Đa dạng về cấu tạo: lớp Giáp xác và lớp Hình nhện cơ thể chia làm 2 phần, ; lớp Hình nhện không có râu, lớp Sâu bọ có 1 đôi râu, lớp Giáp xác có 2 đôi râu;lớp hình nhện có 4 đôi, lớp giáp xác có 5 đôi; lớp Sâu bọ có 2 đôi cánh, lớp Giáp xác và lớp Hình nhện không có cánh.
+ Đa dạng về môi trường sống: ; lớp Hình nhện sống ở nơi ẩm, ở cạn, lớp Giáp xác sống dưới nước.
- Đa dạng về tập tính: Thần kinh phát triển cao ở các loài làm cho chúng rất đa dạng về tập tính
+ Tự vệ, tấn công: tôm, tôm ở nhờ, nhện, kiến, ong mật,....
+ Dự trữ thức ăn: nhện, kiến, ong mật,....
+ Dệt lưới bẫy mồi: nhện
+ Cộng sinh để tồn tại: tôm ở nhờ
Trong 3 lớp của ngành Chân khớp thì lớp Giáp xác có giá trị thực phẩm lớn nhất là vì hầu hết các loài tôm, cua ở biển và ở nước ngọt đều là những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao với khối lượng lớn. Nên có một vài vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho con người và xuất khẩu.
Ví dụ: tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua biển ...
Ví dụ chứng minh lớp sâu bọ đa dạng
- Tập tính đa dạng : ngụy trang , tự vệ , tấn công ( châu chấu ) , nhận biết bằng tín hiệu (kiến ) ; ....
TK: Sự đa dạng về loài, lối sông và tập tính
Sâu bọ phân bố rộng khắp các môi trường trên Trái Đất như : dưới nước, trên cạn, sống tự do và kí sinh. Ở đâu cũng gặp rất nhiều sâu bọ, đặc biệt là ở thiên nhiên nhiệt đới.
ở địa phương em thường có các loại giáp xác sau: tôm, tép, cua, rận nước, chân kiếm... Tuy nhiên, ở các địa hình khác nhau (vùng biển, đồng bằng và miền núi) thì các loài có khác nhau chút ít. Ví dụ, người ta có thể phân biệt được: cua biển, cua đồng và cua núi.
ở địa phương em thường có các loại giáp xác sau: tôm, tép, cua, rận nước, chân kiếm... Tuy nhiên, ở các địa hình khác nhau (vùng biển, đồng bằng và miền núi) thì các loài có khác nhau chút ít. Ví dụ, người ta có thể phân biệt được: cua biển, cua đồng và cua núi.
Câu 1:
- Lớp cá: Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Thụ tinh ngoài.
+ Là động vật biến nhiệt.
- Lớp lưỡng cư: Là những động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:
+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm; di chuyển bằng 4 chi
+ Hô hấp bằng phổi và da
+ Tim 3 ngăn, có 2 vogf tuần hoàn; máu nuôi cơ thể là máu pha
+ Sinh sản trong môi trường nước; thụ tinh ngoài
+ Nòng nọc phát triển qua biến thái
+ Là động vật biến nhiệt
- Lớp bò sát: Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: da khô, vảy sừng khô, cố’ dài, màng nhĩ nam trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thế vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng.
- Lớp chim: là động vật xương sống thích nghi cao với sự bay lượn và với những điều kiện sống khác nhau:
- mình có lông vũ bao phủ
- có mỏ sừng
- chi trước biến thành cánh
- phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp
-tim có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể
- trứng có lớp vỏ đá vôi, được ấp và nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ
- là động vật hằng nhiệt
- Lớp thú: Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất:
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
- Vì một số loài động vật thuộc những lớp này có vai trò bắt sâu bọ, côn trùng, các loài gặm nhấm tàn phá mùa màng, vì vậy nên 1 số loại động vật thuộc lớp này là bạn của nhà nông.
- Một số ví dụ: mèo (lớp thú): bắt chuột; rắn (lớp bò sát) bắt chuột; ếch (lớp lưỡng cư) ăn sâu bọ,..
- Lớp thú có số lượng loài rất lớn (khoảng 4600 loài, 26 bộ), sống ở khắp nơi.
- Môi trường sống đa dạng: Trong nước, trên cây, trong đất, bay lượn, trên không…..
- Di chuyển: Đi, chạy, leo trèo, bay lượn, bơi
#Tk
* Ví dụ chứng tỏ động vật trong lớp thú rất đa dạng:
- Lớp thú có khoảng 4600 loài
- Môi trường sống vô cùng đa dạng từ dưới nước đến trên cạn , từ sa mạc đến nơi có khí hậu nóng ẩm
- Đặc điểm đa dạng phong phú có nhiều lớp : thú mỏ vịt , thú túi , ...