K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2019

a, Có lẽ: thành phần tình thái

b, Ngẫm ra: thành phần tình thái

c, Dừa xiên thấp lè tè, quả tròn, nước ngọt, dừa nếp … vỏ hồng: thành phần phụ chú

d, Bẩm: thành phần gọi – đáp

- có khi: thành phần tình thái

e, Ơi: gọi – đáp

30 tháng 7 2018
Khởi ngữ Thành phần biệt lập
Tình thái Cảm thán Gọi - đáp Phụ chú
Xây cái lăng ấy Dường như Vất vả quá Thưa ông Những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta vậy.
11 tháng 3 2019

a, Nhưng, Nhưng rồi, và là phép nối

b, Cô bé, nó: phép thế

 

c, Thế: là phép thế

22 tháng 6 2018

Đoạn trích a, các từ giống, ba, già, ba con thuộc phép lặp. Từ vậy thuộc phép thế

Đoạn b, cụm từ thế là thuộc phép nối

7 tháng 7 2020

thành phần khởi ngữ

29 tháng 9 2018

Câu in đậm có hàm ý, bác lái xe muốn anh thanh niên tiếp đón ông họa sĩ và cô kĩ sư.

26 tháng 10 2021

PC lịch sự vì ở đây bao gồm các trợ từ và có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu!

26 tháng 10 2021

 tại sao lại vậy bạn giải thích cho mik đc ko?Mik xin cảm ơn

Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương (1). Người đã thùy mị nết na, lại thêm có tư dung tốt đẹp. Trong làng có chàng Trương sinh, mến vì dung hạnh, xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về. Song Trương có tính hay ghen, đối với vợ phòng ngừa thái quá (2). Nàng cũng giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hòa(3).(Ngữ văn 9, Tập một, NXB GDVN, 2015, trang 45)Câu...
Đọc tiếp

Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương (1). Người đã thùy mị nết na, lại thêm có tư dung tốt đẹp. Trong làng có chàng Trương sinh, mến vì dung hạnh, xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về. Song Trương có tính hay ghen, đối với vợ phòng ngừa thái quá (2). Nàng cũng giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hòa(3).

(Ngữ văn 9, Tập một, NXB GDVN, 2015, trang 45)

Câu hỏi:

1/ Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả? 2/ đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?

3/ Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?

4/ Bộ phận in đậm ở câu (1) trong đoạn trích làm thành phần gì trong câu?

5/ Giải thích cụm từ “tư dung tốt đẹp” và từ “dung hạnh” được sử dụng trong hai câu đầu đoạn trích.

6/Em hãy nêu ra phương thức liên kết trong đoạn văn trên?

7/ Hãy nhận xét về cách giới thiệu nhân vật của nhà văn trong đoạn trích trên. Qua đó em biết gì về tình cảm của nhà văn với nhân vật?

1
8 tháng 10 2021

1/ Đoạn văn trên trích từ tác phẩm Truyền kì mạn lục, đoạn văn trích trong truyện thứ 16/20 truyện, câu chuyện: Chuyện người con gái Nam Xương. Tác giả là Nguyễn Dữ.

2/ Phương thức biểu đạt là miêu tả, tự sự.

3/ Nội dung chính: Miêu tả nhân vật Vũ Nương về sắc đẹp, tính tình, và chuyện chàng Trương cưới nàng về làm vợ.

4/ (cho mik hỏi là bộ phận in đậm là bộ phận nào?)

5/ "tư dung tốt đẹp": nhan sắc và dáng vẻ tốt đẹp.

"dung hạnh": nhan sắc và đức hạnh.

6/ phương thức liên kết: phép nối, phép lặp, phép thế.

+ phép nối: từ ngữ để nối 'song'.

+ phép lặp: từ 'Trương'

+ phép thế: từ 'nàng','vợ' thế cho từ 'Vũ Nương'.

10 tháng 5 2021

câu 1 từ in đậm là thành phần phụ chú

caau2 trạng ngữ:' đến lúc chia tay, mang ba lô trên vai, sau khi bắt hết mọi người

câu 3 :câu đơn

like mik nhé :))