Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
Khái niệm phó từ và các ví dụ
1. Phó từ là gì ?
Định nghĩa chính xác nhất được biên soạn trong Sách giáo khoa lớp 6 đã nói về phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.
2. Phân loại phó từ
Dựa theo vị trí trong câu của phó từ với các động từ, tính từ mà chia làm 2 loại như sau:
– Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Có tác dụng làm rõ nghĩa liên quan đến đặc điểm, hành động, trạng thái,…được nêu ở động – tính từ như thời gian, sự tiếp diễn, mức độ, phủ định, sự cầu khiến.
– Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Thông thường nhiệm vụ phó từ sẽ bổ sung nghĩa như mức độ, khả năng, kết quả và hướng.
3. Các ví dụ
– Bởi vì chúng tôi rất chăm chỉ nên công việc hoàn thành nhanh.
“rất chăm chỉ” cụm từ chứa phó từ, phó từ đứng trước tính từ chỉ mức độ sự việc.
– Đừng đi vào khu vực trên, nơi đó bị cấm.
“đừng đi”, phó từ đứng trước động từ mục đích chỉ sự cầu khiến.
– Trời vẫn mưa lớn, nước đang lên nhanh.
“vẫn mưa” với phó từ “vẫn” đứng trước động từ “mưa” chỉ sự tiếp diễn tương tự đang diễn ra.
* Phó từ rất hay gặp, thường là những câu cảm thán và câu cầu khiến.
# Chúc bạn học tốt #
Tham khảo:
-Phó từ là những từ chuyên đứng trước danh từ hoặc tính từ, dùng để bổ sung ý nghĩa cho danh từ hoặc tính từ .
- Phó từ có 2 loại:
* Phó từ đứng trước danh từ, tính từ:
vd: chưa xong, rất ngon, sắp mưa,...
- Mẹ tớ nấu ăn rất ngon.
* Phó từ đứng sau động từ, tính từ:
vd: đẹp quá, đứng lên, mặn lắm,...
- Cô giáo bảo mình đứng lên trả bài.
#tk:
Định nghĩa chính xác nhất được biên soạn trong Sách giáo khoa lớp 6 đã nói về phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.
VD:
– Các phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ như: đã, từng, đang, chưa…
– Các phó từ bổ sung ý nghĩa cho tính từ như: rất, lắm, hơi, khá…
Phó từ là những từ chuyến đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động, từ tính từ
VD: đang làm việc
phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.
ví dụ:
Bởi vì chúng tôi rất chăm chỉ nên công việc hoàn thành nhanh.
Định nghĩa chính xác nhất được biên soạn trong Sách giáo khoa lớp 6 đã nói về phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.
VD:– Bởi vì chúng tôi rất chăm chỉ nên công việc hoàn thành nhanh.
“rất chăm chỉ” cụm từ chứa phó từ, phó từ đứng trước tính từ chỉ mức độ sự việc.
Định nghĩa chính xác nhất được biên soạn trong Sách giáo khoa lớp 6 đã nói về phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.
Phân loại phó từDựa theo vị trí trong câu của phó từ với các động từ, tính từ mà chia làm 2 loại như sau:
– Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Có tác dụng làm rõ nghĩa liên quan đến đặc điểm, hành động, trạng thái,…được nêu ở động – tính từ như thời gian, sự tiếp diễn, mức độ, phủ định, sự cầu khiến.
– Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Thông thường nhiệm vụ phó từ sẽ bổ sung nghĩa như mức độ, khả năng, kết quả và hướng.
Phân biệt phó từ và trợ từNhiều người thường nhầm lẫn giữa phó từ và trợ từ. Làm thế nào để phân biệt?
Phương diện ngữ pháp:
– Vị trí của phó từ thường cố định, phó từ đi với từ trung tâm, đứng trước, sau từ trung tâm.
– Vị trí trợ thường không cố định, khi thì xuất hiện đầu câu, giữa câu, cuối câu. Trợ từ có điểm đặc biệt, là thành phần có thể rút gọn mà không tác động đến kết cấu ngữ pháp của câu.
Phương diện ngữ nghĩa:
– Trợ từ có nghĩa sắc thái biểu cảm trong câu như thể hiện tình cảm, cảm xúc, đánh giá.
– Phó từ có chức năng bổ sung nghĩa cho các động từ, tính từ. Mang thông tin về thời gian, mức độ, phạm vi…
Các ví dụ– Bởi vì chúng tôi rất chăm chỉ nên công việc hoàn thành nhanh.
“rất chăm chỉ” cụm từ chứa phó từ, phó từ đứng trước tính từ chỉ mức độ sự việc.
– Đừng đi vào khu vực trên, nơi đó bị cấm.
“đừng đi”, phó từ đứng trước động từ mục đích chỉ sự cầu khiến.
– Trời vẫn mưa lớn, nước đang lên nhanh.
“vẫn mưa” với phó từ “vẫn” đứng trước động từ “mưa” chỉ sự tiếp diễn tương tự đang diễn ra.
Bạn cho mình biết cụ thể câu hỏi mình sẽ giải đáp thắc mắc
Những phó từ này thường bổ sung 1 số ý nghĩa liên quan đến hành động , trạng thái ,đặc điểm , tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ như :
> Quan hệ thời gian
VD:Đã, đang, đương,sắp,sẽ,......
> Mức độ
VD:Rất ,thật ,quá ,.............
> Sự tiếp diễn tương tự
VD: Vẫn ,cũng ,cứ ,đều ,...........
> Sự phủ định
VD:Chưa, chẳng, không ,....................
>Sự cầu khiến
VD:Hãy , đừng , chớ ,..................
+Phó từ đứng sau động từ , tính từ
Nhữngphó từ này thường bổ sung một số nghĩa như :
>Mức động
VD:Qúa , lắm ,.............
>Khả năng
VD:Được ,.............
>Kết quả và hướng
VD:được , vào , ra ..............
mới được 22 , bn tìm nốt nhé
học tốt
Phó từ quan hệ thời gian
Ví dụ: đã, sắp, từng…
Phó từ chỉ mức độ
Ví dụ: rất, khá…
Phó từ chỉ sự tiếp diễn
ví dụ: vẫn, cũng…
Phó từ chỉ sự phủ định
Ví dụ: Không, chẳng, chưa..
Phó từ cầu khiến
Ví dụ: hãy, thôi, đừng, chớ…
Bổ nghĩa về mức độ
Ví dụ: rất, lắm, quá.
Về khả năng
Ví dụ: có thể, có lẽ, được
Kết quả
Ví dụ: ra, đi, mất.
hok tốt!!