Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Điệp từ: 5 lần từ “ta”, 3 lần từ “như”, 2 lần từ “Côn Sơn”, 2 lần từ “có”
- Điệp từ làm nổi bật nhân vật ta giữa thiên nhiên, khẳng định vẻ đẹp sẵn có của Côn Sơn
- So sánh để tìm ra nét độc đáo của cảnh vật
- Tạo cho câu thơ có giọng điệu êm ái, du dương
- Ta khi đứng đầu, khi đứng giữa câu thơ, khi đối nhau qua một từ câu thơ, tạo nên sự uyển chuyển
Câu 1:bài văn có 5 từ ta tất cả. Ta đó chính lả Nguyễn Trãi, hình ảnh Nguyễn Trãi là một nhà thơ với tâm hồn và phong thái rất ung dung, yêu thiên nhiên, thích gẩn gũi v ới chúng, có cuộc sống tự do, tự tại.Cách ví von đó để nói lên tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung của tác giả
Câu 2:- Điệp từ trong đoạn thơ : Côn Sơn : điệp 2 lần ; ta : điệp 5 lần ; trong : điệp 3 lần ; có : điệp 2 lần.
- Tác dụng : + Thể hiện sự phong phú đa dạng của cảnh. + Niềm say đắm của người ngắm cảnh.+ Tạo nên tiết tấu nhịp nhàng của bài thơ.điệp từ “ta” được điệp lại nhiều lần nhấn mạnh vào sự sở hữu thiên nhiên của tác giả.
Tham khảo
Biện pháp tu từ điệp ngữ : "Vì"
Tác dụng :
- Nêu lên mục đích chiến đấu của các chiến sĩ
- Cảm xúc lắng sâu lại tìm về ngọn nguồn gần gũi và thiêng liêng nhất của nhà thơ Xuân Quỳnh.
Điệp ngữ trong đoạn thơ: Tiêu Tương- Hàm Dương, ngàn dâu – ngàn dâu, xanh xanh – xanh ngắt – Diễn tả khoảng cách nghìn trùng giữa hai người
- Tạo âm điệu trầm buồn, phù hợp với nỗi sầu ly biệt của người chinh phụ
- Diễn tả nỗi xót xa, nỗi mong ngóng khắc khoải giữa hai người
• Điệp từ trong đoạn thơ: Côn Sơn : điệp 2 lần; ta: điệp 5 lần; trong: điệp 3 lần; có: điệp 2 lần.
• Tác dụng: Cách điệp từ trong các câu thơ có ý nghĩa rất đặc biệt nó tiết tấu nhịp nhàng của bài thơ, không gian như được mở rộng bao la và cả những hình tượng thơ sâu sắc đã làm cho tâm hồn của tác giả có những cảm nhận mới mẻ từ đó giúp cho nhân vật hiểu sâu sắc và có định hướng trong sáng tác.