K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2022

refer

ý đầu:https://luathoangphi.vn/duong-loi-khang-chien-chong-phap-cua-dang-ta-la-gi/

ý sau:=> Đường lối kháng chiến của Đảng là sự kế thừa và nâng lên tầm cao mới tư tưởng quân sự truyền thống của dân tộc rất đúng đắn và sáng tạo, là sự vận dụng lý luận chiến tranh cách mạng của chủ nghĩa Mác Lênin và kinh nghiệm nước ngoài vào điều kiện Việt Nam. Đường lối đó là ngọn cờ dẫn dắt và là động lực chính trị tinh thần đưa quân và dân ta tiến lên chiến đấu và chiến thắng thực dân Pháp xâm lược.

10 tháng 5 2022

Cảm ơn bn nha

Câu 14. Nguyên nhân sâu xa của 2 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1940) Nam Kì (11/1940)? A. Binh lính người Việt bị Pháp bắt sang chiến trường Thái LanB. Thực dân Pháp cấu kết với Nhật bóc lột nhân dân taC. Mâu thuẫn sâu sắc của cả dân tộc với phát xít Nhật và thực dân PhápD. Sự đầu hàng nhục nhã của Pháp đối với NhậtCâu 15: Hành động nào thể hiện rõ thái độ của thực dân Pháp sau khi phát xít Nhật vào Đông...
Đọc tiếp

Câu 14. Nguyên nhân sâu xa của 2 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1940) Nam Kì (11/1940)?

A. Binh lính người Việt bị Pháp bắt sang chiến trường Thái Lan

B. Thực dân Pháp cấu kết với Nhật bóc lột nhân dân ta

C. Mâu thuẫn sâu sắc của cả dân tộc với phát xít Nhật và thực dân Pháp

D. Sự đầu hàng nhục nhã của Pháp đối với Nhật

Câu 15: Hành động nào thể hiện rõ thái độ của thực dân Pháp sau khi phát xít Nhật vào Đông Dương?

A. Đầu hàng và chia sẻ quyền lợi cho Nhật

B. Hợp tác cùng nhân dân Đông Dương chống Nhật

C. Kiên quyết đánh Nhật để độc chiếm Đông Dương

D. Thực hiện chính sách Kinh tế chỉ huy

Câu 16. Lần đầu tiên lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa nào?

A. Khởi nghĩa Yên Bái (2/1930)     B. Khởi nghĩa Bắc Sơn(9/1940)

C. Khởi nghĩa Nam Kì (11/1940)    D. Binh biến Đô Lương (1/1941)

1
19 tháng 2 2023

Câu 14. Nguyên nhân sâu xa của 2 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1940) Nam Kì (11/1940)?

A. Binh lính người Việt bị Pháp bắt sang chiến trường Thái Lan

B. Thực dân Pháp cấu kết với Nhật bóc lột nhân dân ta

C. Mâu thuẫn sâu sắc của cả dân tộc với phát xít Nhật và thực dân Pháp

D. Sự đầu hàng nhục nhã của Pháp đối với Nhật

Câu 15: Hành động nào thể hiện rõ thái độ của thực dân Pháp sau khi phát xít Nhật vào Đông Dương?

A. Đầu hàng và chia sẻ quyền lợi cho Nhật

B. Hợp tác cùng nhân dân Đông Dương chống Nhật

C. Kiên quyết đánh Nhật để độc chiếm Đông Dương

D. Thực hiện chính sách Kinh tế chỉ huy

Câu 16. Lần đầu tiên lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa nào?

A. Khởi nghĩa Yên Bái (2/1930)     B. Khởi nghĩa Bắc Sơn(9/1940)

C. Khởi nghĩa Nam Kì (11/1940)    D. Binh biến Đô Lương (1/1941)

3 tháng 5 2018

Đáp án B

Ngày 12-3-1945, Ban thường vụ Trung ương Đảng đã ra chỉ thị “Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, xác định phát xít Nhật trở thành kẻ thù chính, cụ thể, trước mắt của nhân dân Việt Nam.

9 tháng 3 2017

Đáp án B

Những chính sách vơ vét, bóc lột của Pháp - Nhật như thu thóc tạ, nhổ lúa trồng đay, cướp đoạt ruộng đất, cưỡng bức mua lương thực với giá rẻ mạt…đã dẫn đến nạn đói cuối năm 1944 - đầu năm 1945 với gần 2 triệu người Việt Nam bị chết đói. Đây chính là hậu quả nghiêm trọng nhất từ chính sách cướp bóc của Pháp – Nhật đối với nhân dân ta.

Câu 4. Nguyên nhân chủ yếu nào dưới đây quyết định sự bùng nổ và thắng lợi của phong trào cách mạng 1930 -1931 ở Việt Nam?A. Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái.B. Địa chủ phong kiến tay sai tăng cường bóc lột nhân dân Việt Nam.C. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh.D. Ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) làm đời sống nhân dân cơ cực.Câu...
Đọc tiếp

Câu 4. Nguyên nhân chủ yếu nào dưới đây quyết định sự bùng nổ và thắng lợi của phong trào cách mạng 1930 -1931 ở Việt Nam?

A. Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái.

B. Địa chủ phong kiến tay sai tăng cường bóc lột nhân dân Việt Nam.

C. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh.

D. Ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) làm đời sống nhân dân cơ cực.

Câu 5. Tác động chủ yếu của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) đến Việt Nam là gì?

A. Bùng nổ phong trào cách mạng 1930 -1931.

B. Đời sống nhân dân Việt Nam cơ cực, đói khổ.

C. Kinh tế Việt Nam suy sụp, phụ thuộc vào kinh tế Pháp.

D. Pháp trút gánh nặng của cuộc khủng hoảng vào nhân dân Việt Nam.

Câu 6. Sự khác biệt giữa phong trào đấu tranh của nông dân Nghệ-Tĩnh với phong trào đấu tranh cả nước năm 1930 là gì?

A. Nông dân đấu tranh chưa có khẩu hiệu cụ thể.

B. Nông dân đấu tranh bằng lực lượng chính trị.

C. Những cuộc đấu tranh của nông dân có vũ trang tự vệ.

D. Những cuộc biểu tình của nông dân chỉ đặt ra mục tiêu cải thiện đời sống

4
9 tháng 3 2022

D

A

C

4. D

5. A

6. C