K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2019

- Về cấu tạo

+ Giống nhau: Đều có hệ thống nồi hơi và tuabin để vận hành máy phát

+ Khác nhau: Trong nhà máy điện hạt nhân dùng lò phản ứng hạt nhân, còn trong nhà máy nhiệt điện thì dùng lò đốt nhiên liệu.

- Về biến đổi năng lượng

+ Giống nhau: Đều biến đổi nhiệt năng của nước thành động năng của hơi nước để quay tuabin.

+ Khác nhau: Nhà máy nhiệt điện biến đổi hóa năng của nhiên liệu thành nhiệt năng đun nóng nước làm nước bay hơi; nhà máy điện nguyên tử dùng năng lượng của phản ứng hạt nhân biến thành nhiệt năng đun nóng nước làm bơi hơi nước.

3 tháng 8 2018

Nhà máy nhiệt điện và thủy điện đều có hai bộ phận chính để thực hiện việc biến đổi một dạng năng lượng khác thành điện năng là tuabin và máy phát điện đều biến cơ năng thành điện năng.

+ Nhà máy thủy điện: thế năng của nước ở trên hồ cao khi đổ xuống biển thành động năng làm quay tuabin. Tuabin sẽ biến động năng này thành điện năng của máy phát.

+ Nhà máy nhiệt điện: Nhiệt năng do nhiên liệu (than, dầu..) tỏa ra khi bị đốt cháy biến thành động năng làm quay tuabin. Tuabin sẽ biến động năng này thành điện năng của máy phát.

20 tháng 12 2019

Chọn D. Tuabin có nhiệm vụ biến đổi cơ năng của nước thành cơ năng (động năng) của rôto máy phát điện.

26 tháng 2 2018

Giống nhau:

    + Đều có cuộn dây và nam châm.

    + Đều có bộ phận quay (rôto) và bộ phận đứng yên (stato).

Khác nhau:

    + Trên hình 34.1 SGK: Roto là cuộn dây, stato là nam châm. Ngoài ra còn có bộ phận vành khuyên và thanh quét dùng để lấy điện ra ngoài.

    + Trên hình 34.2 SGK: Roto là nam châm, stato là cuộn dây. Không có bộ phận vành khuyên và thanh quét.

6 tháng 11 2018

Giống nhau:

+ Cấu tạo: Đều có nam châm và cuộn dây dẫn, phần đứng yên (stato) là cuộn dây tạo ra dòng điện, phần quay (rôto là nam châm tạo ra từ trường.

+ Hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

Khác nhau:

- Cấu tạo:

   + Diamo: dùng nam châm vĩnh cửu, tạo ra dòng điện có công suất nhỏ. Phần ứng chỉ có một cuộn dây.

   + Máy phát điện công nghiệp: dùng nam châm tạo dòng điện có công suất lớn. Phần ứng có nhiều cuộn dây. Ngoài ra, một số máy phát điện còn có bộ góp điện để lấy điện ra ngoài.

11 tháng 2 2022

Tham khảo:

- Giống nhau: Đều có nam châm và cuộn dây dẫn,phần đứng yên (stato) là cuộn dây tạo ra dòng điện, phần quay (rôto) là nam châm tạo ra từ trường. Khi cho một trong hai bộ phận quay thì xuất hiện dòng điện xoay chiều.

- Khác nhau:

+ Đinamô ở xe đạp dùng nam châm vĩnh cửu, tạo ra dòng điện có công suất nhỏ, phần ứng chỉ có một cuộn dây.

+ Máy phát điện công nghiệp: dùng nam châm tạo dòng điện có công suất lớn. Phần ứng có nhiều cuộn dây. Ngoài ra, một số máy phát điện còn có bộ góp điện để lấy điện ra ngoài.

2 tháng 8 2017

Dạng năng lượng cuối cùng trước khi được biến đổi thành điện năng là cơ năng

→ Đáp án D

19 tháng 9 2018

Trong nhà máy nhiệt điện và nhà máy thủy điện, năng lượng được biến đổi theo nhiều giai đoạn, dạng năng lượng cuối cùng trước khi được biến đổi thành điện năng là cơ năng.

Đáp án: D

14 tháng 6 2018

Chọn C. Trong nhà máy nhiệt điện và nhà máy thuỷ điện, năng lượng được biến đổi theo nhiều giai đoạn, dạng năng lượng cuối cùng trước khi được biến đổi thành điện năng là cơ năng.

10 tháng 10 2021

Đáp án C nha

2 tháng 9 2017

Cấu tạo của máy phát điện gió:

Máy phát điện gồm rôto và Stato.

Trong máy phát điện gió có sự biến đổi từ động năng thành điện năng.

Một số nhà máy điện gió ở nước ta:

+ Nhà máy điện gió Tuy Phong (tỉnh Bình Thuận)

 

+ Nhà máy Điện mặt trời và điện gió Fujiwara Bình Định (tỉnh Bình Định)