Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mất đoạn NST thường :
A.làm chết hoặc giảm sức sống của cá thể
B.tăng cường sức đề kháng cơ thể
C.không ảnh hưởng gì đến đời sống sinh vật
D.có thể chết khi còn là hợp tử
Câu 1: Công nghệ tế bào là:
A. Kích thích sự sinh trưởng của tế bào trong cơ thể sống.
B. Dùng hoocmon điều khiển sự sinh sản của cơ thể.
C. Nuôi cấy tế bào và mô trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra những mô, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
D. Dùng hoá chất để kìm hãm sự nguyên phân của tế bào.
Câu 1: Công nghệ tế bào là:
A. Kích thích sự sinh trưởng của tế bào trong cơ thể sống.
B. Dùng hoocmon điều khiển sự sinh sản của cơ thể.
C. Nuôi cấy tế bào và mô trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra những mô, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
D. Dùng hoá chất để kìm hãm sự nguyên phân của tế bào.
Câu 2: Công nghệ gen là gì?
A. Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng kĩ thuật gen
B. Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình tạo các ADN tái tổ hợp
C. Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình tạo ra các sinh vật biến đổi gen
D. Công nghệ gen là ngành khoa học nghiên cứu về cấu trúc về hoạt động của các gen
Câu 3: Tạo giống cây trồng bằng công nghệ tế bào không gồm phương pháp :
A. nuôi cấy hạt phấn, lai xoma
B. cấy truyền phôi
C. chuyển gen từ vi khuẩn
D. nuôi cấy tế bào thực vật Invitro tạo mô sẹo
Câu 4: Kỹ thuật nào dưới đây là ứng dụng công nghệ tế bào trong tạo giống mới ở thực vật?
A. Nuôi cấy hạt phấn.
B. Phối hợp hai hoặc nhiều phôi tạo thành thể khảm.
C. Phối hợp vật liệu di truyền của nhiều loài trong một phôi.
D. Tái tổ hợp thông tin di truyền của những loài khác xa nhau trong thang phân loại
Câu 5: Kỹ thuật gen gồm các khâu cơ bản là:
A. tách; cắt, nối để tạo ADN tái tổ hợp.
B. cắt, nối để tạo ADN tái tổ hợp; đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
C. tách ADN từ tế bào cho, đưa ADN vào tế bào nhận.
D. tách; cắt, nối để tạo ADN tái tổ hợp; đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
Câu 6: Hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơ, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ được gọi là gì?
A. Ưu thế lai.
B. Thoái hóa.
C. Dòng thuần.
D. Tự thụ phấn.
Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của ưu thế lai?
A. Cơ thể lai F1 có sức sống cao, sinh trưởng phát triển mạnh.
B. Cơ thể lai F1 có năng suất giảm.
C. Cơ thể lai F1 có khả năng chống chịu tốt hơn với các điều hiện môi trường so với cơ thể mẹ.
D. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tự thụ phấn là hiện tượng thụ phấn xảy ra giữa hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau nhưng mang kiểu gen giống nhau.
B. Ở cây giao phấn, hiện tượng thoái hóa thường xuất hiện do tự thụ phấn.
C. Đậu Hà lan là cây tự thụ phấn rất nghiêm ngặt.
D. Hiện tượng thoái hóa ở thực vật làm cây kém phát triển, sinh trưởng chậm và có thể chết.
Câu 9: Hiện tượng thoái hóa ở thực vật xuất hiện do
A. thụ phấn nhân tạo.
B. giao phấn giữa các cây đơn tính.
C. tự thụ phấn.
D. đáp án khác.
Câu 10: Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa là ?
A. Gen lặn có hại chuyển từ trạng thái đồng hợp sang trạng thái dị hợp.
B. Gen lặn có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp.
C. Gen trội có hại chuyển từ trạng thái đồng hợp sang trạng thái dị hợp.
D. Gen trội có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp.
Câu 11: Cơ sở khoa học (di truyền) của hiện tượng ưu thế lai là gì?
A. Sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1
B. Là phép lai giữa 2 dòng thoái hoá để khôi phục các tính trạng tốt vốn có.
C. Là phép lai các kiểu gen dị hợp với nhau.
D. Là phép lai tập trung được nhiều gen trội có lợi dùng để làm giống.
Câu 12: Trong các phép lai sau, phép lai tạo ưu thế lai cao nhất là:
A. AAbbcc x aabbCC
B. AABBcc x Aabbcc
C. aaBBCC x aabbCC
D. AABBcc x aabbCC
Câu 13: Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1, còn sau đó giảm dần qua các thế hệ?
A. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ các tổ hợp đồng hợp trội giảm dần và không được biểu hiện
B. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ các tổ hợp đồng hợp trội biểu hiện các đặc tính xấu
C. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ dị hợp giảm dần, đồng hợp lặn tăng dần và biểu hiện các đặc tính xấu
D. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ đồng hợp giảm dần, dị hợp tăng dần và biểu hiện các đặc tính xấu
Câu 14: Trong chăn nuôi, người ta giữ lại con đực có nhiều tính trạng tốt làm giống cho đàn của nó là đúng hay sai, tại sao?
A. Đúng, vì con giống đã được chọn lọc
B. Đúng, vì tạo được dòng thuần chủng nhằm giữ được vốn gen tốt
C. Sai, vì đây là giao phối gần có thể gây thoái hóa giống
D. Sai, vì trong đàn có ít con nên không chọn được con giống tốt
Câu 15: Các loại môi trường chủ yếu của sinh vật là
A. Đất, nước, trên mặt đất- không khí
B. Đất, trên mặt đất- không khí
C. Đất, nước và sinh vật
D. Đất, nước, trên mặt đất- không khí và sinh vật
+tại sao đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể lại gây hại cho con người và sinh vật?\
Đột biến cấu trúc NST làm biến đổi cấu trúc NST, thay đổi số lượng hay trình tự các gen trên NST -> thay đổi hình dạng và cấu trúc NST. Có 4 loại là mất lặp đảo chuyển đoạn
Mất đoạn thường gây hại cho con người sv vì làm giảm số gen trên NST gây chết hoặc giảm sức sống do mất cân bằng gen ( Vd ung thư máu)
Lặp đoạn cũng gây mất cân bằng gen, gây hại cho con ng,sv
đảo đoạn k làm mất vật chất di truyền trên NSt -> ít ảnh hưởng sức sống
chuyển đoạn nếu lớn thường gây chết hoặc mất sinh sảnh, nếu nhỏ có thể có lợi
Dù db cấu trúc NST có gây hại nhưng bên cạnh đó, ứng dụng của nó trong việc chọn giống,tạo giống mới, chữa bệnh hay lặp bản đồ gen là rất tốt
+phân biệt đột biến gen với đột biến cấu trúc NST .cho VD minh họa?
* Giống nhau:
- đều là những biến đổi xảy ra trên NST.
- đều phát sinh từ các tác nhân môi trường ngoài và trong.
- đều di truyền cho thế hệ sau.
- đều tạo ra kiểu hình không bình thường và gây hại cho sinh vật.
- các dạng đột biến có thể ứng dụng vào trồng trọt.
* Khác nhau:
+ Đột biến cấu trúc NST:
- làm thay đổi cấu trúc NST.
- gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn NST.
- thể đột biến tìm gặp ở thực vật và động vật, kể cả người.
+ Đột biến số lượng NST:
- làm thay đổi số lượng NST trong tế bào.
- gồm các dạng đột biến tạo thể dị bội và đột biến tạo thể đa bội.
- thể đa bội không tìm thấy ở người và động vật bậc cao.
+)Đột biến cấu trúc NST thường gây hại cho con người và sinh vật vì trải qua quá trình tiến hóa lâu dài, các gen đã được sắp xếp hài hòa trên NST. Biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi số lượng và các sắp xếp gen trên đó.
+) Mất đoạn NST thường làm chết ọc giảm sức sống của cá thể.
+) Phân biệt đột biến gen và đột biến cấu trúc NST:
✱ Đột biến gen:
- làm biến đổi cấu trúc của gene.
- có các dạng: mất cặp, thêm cặp, thay thế cặp nuclotit.
- có thể gặp ở người và các sinh vật khác.
✱ Đột biên cấu trúc NST:
- làm biến đổi cấu trúc hoặc số lượng của NST trong tế bào.
- gồm các dạng: đột biến cấu trúc (mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn và đảo đoạn), đột biến số lượng (đa bội, dị bội).
- đột biến có thể gặp ở người, động vật và thực vật (dị bội, đột biến cấu trúc). Không gặp ở người và động vật (đột biến đa bội)
a) Xác suất để cặp vợ chồng này sinh được 1 người con gái là 1/2
b)
\(P:\text{♂}Aa\times\text{♀}Aa\\ G_P:\left(\dfrac{1}{2}A:\dfrac{1}{2}a\right)\times\left(\dfrac{1}{2}A:\dfrac{1}{2}a\right)\\ F_1:\dfrac{1}{4}AA:\dfrac{2}{4}Aa:\dfrac{1}{4}aa\)
Vì ĐB gen lặn gây chết cho phôi từ giai đoạn sớm nên khi sinh ra con, tỉ lệ KG người con là: \(\dfrac{1}{3}AA:\dfrac{2}{3}Aa\) (aa đã chết)
Xác suất để người con này mang alen bênh (a) là tỉ lệ KG Aa sau khi cơ thể sống sót tức là \(\dfrac{2}{3}\)
a) Xác suất để sinh 1 người con gái : \(\dfrac{1}{2}\)
b)
Sđlai :
P : Aa x Aa
G : A;a A;a
F1 : KG : \(\dfrac{1}{4}\) AA : \(\dfrac{2}{4}\) Aa : \(\dfrac{1}{4}\)aa
KH : 3 thường : 1 bệnh
Xác suất sinh con mang gen bệnh (a) lak : \(\dfrac{2}{4}+\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{3}{4}\)
A. Làm mất cân bằng hệ gen, giảm sức sống, sức sinh sản tuỳ loài.
A. Làm mất cân bằng hệ gen, giảm sức sống, sức sinh sản tuỳ loài.