Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện , hoàn cảnh của bản thân , gia đình và xã hội
Biểu hiện ở chỗ : không xa hoa lãng phí , không cầu kì , kiểu cách
10) Giữa đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ chặt chẽ . Người có đạo đức là người tự giác tuân thủ kỉ luật và người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức. Sống có kỉ luật là biết tự trọng , tôn trọng người khác .
+ Nghe lời thầy cô giáo
+ Thực hiện đúng nội quy trường , lớp
+ Không vi phạm các tệ nạn xã hội
+ Rèn luyện bản thân
- Tuân thủ nội quy trường lớp.
- Nghe lời thầy cô giáo.
- Rèn luyện bản thân thật tốt.
- Không vi phạm vào các điều cấm kị (tệ nạn xã hội,...)
Câu 3:
+ Khiêm tốn là một thái độ sống tích cực, một cách làm phong phú thêm kiến thức, kinh nghiêm của bản thân từ cuộc sống. Thái độ khiêm tốn thể hiện qua từng lời nói, hành động và cử chỉ một cách thật tâm đối với mọi người.
+ Khiêm tốn giúp bạn tạo cảm giác tự tin, hòa đồng với mọi người xung quanh bạn
+ Không kiêu ngạo, thành thật trong cuộc sống,.....
Câu 8:
Trong cuộc sống hiện tại cũng như thời xưa, vẻ đẹp bên ngoài là vốn quý, là niềm tự hào của mỗi con người. Song phẩm chất bên trong còn quý giá hơn nhiều. Trong kho tàng tục ngữ, cao dao Việt Nam có rất nhiều câu tục ngữ thể hiện điều đó. Và một tiêu biểu, điển hình, phổ biến nhất đó chính là câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”.
Câu tục ngữ có hai vế, đối rất chỉnh. tác giả dân gian đã mượn những thứ gần gũi, thiết thực với đời thường để biểu lộ những tư tưởng, quan điểm của những người dân lao động. Câu tục ngữ này mượn hình ảnh “đói” và “rét” để nói lên hoàn cảnh nghèo khổ, thiếu thốn của cuộc sống bấy giờ. “Sạch” và “thơm” là cách sống trung thực, không tham lam, biết giữ gìn phẩm chất trong sạch, không sa vào tội lỗi. Hai chữ “cho” có nghĩa là giữ lấy. Hai động từ đó là hai động từ quan trọng nhất trong bài, thể hiện hành động, thói quen, những biểu lộ của người dân lao động. Phải biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách đó chính là bài học của câu tục ngữ trên. Đó cũng chính là quan điểm sống của người dân lao động hoàn toàn trái nghịch với cách sống của giai cấp thống trị.
Chúc bạn học tốt!
Câu 5: Trả lời
Mình làm câu này vì chưa ai làm cả nha!
Câu "Chớ thấy sóng cả mà vã tay chèo" là câu tục ngữ khuyên nhủ con người kiên trì, quyết tâm là việc gì đó cho đến khi thành công, đừng vì chút rắc rối, khó khăn mà phân tâm, nản chí và không làm được việc gì, cuối cùng dẫn đến thất bại là điều đáng tiếc.
- Con người yêu thương lẫn nhau gọi là tình người.
- Nhờ có sự yêu thương đó mà con người trở nên có tình cảm và nhẹ nhàng hơn
- Sự yêu thương của con người mang lại ý nghĩa rất lớn: Gắn kết người với người, góp phần tạo nên xã hôi văn mình.
+ Là truyền thuống đạp đức của dân tộc ta
+ Thể hiện được phẩm chất, con người
+ Giúp cuộc sống trở nên hạnh phúc và thanh bình
==> Bản thân của mỗi con người biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
Tình yêu thương con người là tình cảm giữa người và người, biểu hiện quan tâm, đồng cảm với mọi người.
- Lời nói: "Cô khỏe chứ ? " , "Bạn có khỏe không?", "Bác có cần con giúp gì không ạ?".
-Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người đang gặp khó khăn, hoạn nạn,quan tâm đến họ, sống đồng cảm với họ.
-lời nói: "Bạn cần mình giúp gì không?","Bạn có khỏe không?"
Đáp án :D