Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các nguyên tố hóa học được sắp xếp vào bảng tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
- Các nguyên tố trong cùng một hàng có cùng số lớp electron trong nguyên tử.
- Các nguyên tố trong cùng một cột có tính chất gần giống nhau.
Để dễ dàng nghiên cứu và sử dụng các chất hóa học thì các chất hóa học được phân loại thành đơn chất và hợp chất.
+ Trong đơn chất gồm có đơn chất kim loại, phi kim, khí hiếm.
+ Hợp chất gồm hai loại lớn là hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ.
Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
- Hạt hợp thành của hydrogen, chlorine, neon được tạo từ một nguyên tố hóa học.
+ Hạt hợp thành của hydrogen gồm 2 nguyên tử hydrogen.
+ Hạt hợp thành của chlorine gồm 2 nguyên tử chlorine.
+ Hạt hợp thành của neon gồm 1 nguyên tử Ne.
- Hạt hợp thành của hydrogen chlorine được tạo từ nhiều nguyên tố hóa học.
+ Hạt hợp thành của hydrogen chlorine gồm 1 nguyên tử hydrogen và 1 nguyên tử chlorine.
Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
- Các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử.
- Các nguyên tố hóa học có cùng số lớp electron trong nguyên tử được sắp xếp thành một hàng.
- Các nguyên tố có tính chất hóa học tương tự nhau được xếp thành một cột.
Chúng ta biết được một số thông tin từ bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học:
- Sử dụng bảng tuần hoàn để biết các thông tin của một nguyên tố hóa học:
+ Tên nguyên tố
+ Số hiệu nguyên tử
+ Kí hiệu hóa học
+ Khối lượng nguyên tử.
- Sử dụng bảng tuần hoàn để biết vị trí của nguyên tố hóa học (ô, chu kì, nhóm). Từ đó nhận ra được tính chất cơ bản của nguyên tố (kim loại, phi kim, khí hiếm)
- Phải xây dựng hệ thống kí hiệu nguyên tố hóa học vì:
Có một thời, các nhà hóa học sử dụng nhiều kí hiệu khác nhau để biểu diễn cho nguyên tử của các nguyên tố hóa học. Tuy nhiên, những kí hiệu này lại rất rắc rối và không thống nhất giữa các nhà hóa học.
- Các kí hiệu hóa học của các nguyên tố được biểu diễn như sau:
+ Để thuận tiện cho việc học tập và nghiên cứu, IUPAC đã thống nhất tên gọi và kí hiệu hóa học của các nguyên tố. Mỗi nguyên tố hóa học được biểu diễn bởi một kí hiệu mà chúng ta có thể coi như một cách viết tắt để biểu thị tên của nguyên tố đó.
+ Mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng một hay hai chữ cái, trong đó chữ cái đầu viết ở dạng in hoa, gọi là kí hiệu hóa học của nguyên tố.
+ Mỗi kí hiệu hóa học của nguyên tố còn chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó.
Ví dụ phân tử khí Ozone (O3) cấu tạo từ 3 nguyên tử O.
Ví dụ phân tử HCl được cấu tạo từ 2 nguyên tố hoá học: 1 nguyên tử H và 1 nguyên tử Cl liên kết tạo thành.
Khí nitơ được tạo ra từ N
Muối ăn được tạo ra từ Na và Cl
`a,` Gọi ct chung: `C_xS_y`
Theo qui tắc hóa trị: `IV.x = II.y = x/y =`\(\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)
`-> x=1 , y=2`
`-> CTHH: CS_2`
`b,` Gọi ct chung: `Mg_xO_y`
Theo qui tắc hóa trị: `II.x = II.y = x/y =`\(\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\)
`-> x=1 , y=1`
`-> CTHH: MgO`
`c,` Gọi ct chung: `Al_xBr_y`
Theo qui tắc hóa trị: `III.x = I.y = x/y =`\(\dfrac{I}{III}\)
`-> x=1 , y=3`
`-> CTHH: AlBr_3`
Các nhà khoa học đã phân chất thành hai loại: đơn chất và hợp chất.
- Đơn chất là chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
- Hợp chất là chất được tạo nên từ hai hay nhiều nguyên tố hóa học.
phân biệt thành đơn chất và hợp chất