Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Gọi số học sinh của khối 6 là a. Theo bài ta có : a = 12k+9 = 15k+9 = 18k+9 và 300<a<400 Suy ra a-9 chia hết cho 12; 15; 18 và 300<a<400 Hay a-9 \(\in\) BC(12;15;18) và 291<a<391 (1) Ta có 12 = 22. 3
15=3.5
18=2.32
Suy ra BCNN(12;15;18) = 22.32.5= 180
BC(12;15;18) = { 0; 180;360;540;....} (2)
Từ (1) và (2) suy ra a-9 = 360
Vì a-9 = 360 nên a = 360 + 9= 369
Vậy khối 6 có tất cả 369 học sinh!!!!!
Đây là bài toán cổ.Mình nghĩ có thể từ "chẵn hàng" ở đây mang hình thức của ngôn ngữ nói và có nghĩa là xếp vịt sao cho vừa đủ.Nhưng xét về mặt ngữ nghĩa thì mình thấy từ đó dịch ra số hàng phải là số chẵn.Và đáp số 154 vẫn khá hợp lý:
154:2=77(số lẻ => chưa vừa)
154:3=51(dư 1)
154:4( không chia hết)
154+1=155(vừa đầy hàng 5 con)
154:7=22(số chẵn => đẹp thay)
154 lại gần 200 hơn, còn 49 thì quá xa với 200
Mong các bạn có một cách giải thích hợp lý, thỏa đáng giúp mình với
Số bạn xếp thành 4 hàng là :
20+27-3=44 (bạn)
Số bạn xếp chung 1 hàng là :
44:4=11 (bạn)
đáp số : 11 bạn
so ban xep thanh 4 hang la:
20+27-3=44(ban)
So ban xep thanh 4 hang la:
44:4=11(ban)
Dap so:11 ban
sĩ số bằng 31
sĩ số = 11 x 3 = 33