K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2022

Một giờ vòi thứ nhất chảy đc là: 1 : 2 = \(\dfrac{1}{2}\) (bể)
Một giờ vòi thứ hai chảy đc là: 1 : 6 = \(\dfrac{1}{6}\) ( bể)
Vậy trong vòng 1 giờ cả hai vòi chảy đc là: \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{2}{3}\)(bể)
Thời gian để cả hai vòi chảy đầy bể là: 1 : \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{3}{2}\) (giờ)
Đáp số: \(\dfrac{3}{2}\)(giờ)

13 tháng 4 2018

Sau một giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là:

1 : 3 = \(\frac{1}{3}\)(bể)

Sau một giờ vòi thứ hai chảy được số phần bể là:

1 : 6 = \(\frac{1}{6}\)(bể)

Sau một giờ cả hai vòi chảy được số phần bể là:

\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{6}\)\(\frac{1}{2}\)(bể)

Bế đầy sau:

1: \(\frac{1}{2}\)= 2 (giờ)

Đáp số: 2 giờ

3 tháng 3 2020

djjjcjjv

6 tháng 3 2017

Cả hai còi cùng chảy trong một giờ được số phần bể là:

                               1 : 3 = \(\frac{1}{3}\)(bể)

Vòi thứ nhất một mình chảy vào bể được số phần bể là:

                               1 : 6 = \(\frac{1}{6}\) (bể)

Vòi thứ hai một mình chảy vào bể được số phần bể là:

                               \(\frac{1}{3}-\frac{1}{6}=\frac{1}{6}\) (bể)

Vòi thứ hai một mình chảy vào bể sau số giờ đầy bể là:

                                  \(1:\frac{1}{6}=6\) (giờ)

19 tháng 9 2018

Đổi : 1 giờ 12 phút = 72 phút

2 giờ = 120 phút

Cách 1:

Biểu thị lượng nước đầy bể là 360 phần bằng nhau thì sau một phút cả hai vòi cùng chảy được số phần là :

360 : 72 = 5 (phần)

Mỗi phút vòi thứ nhất chảy được số phần là:

360 : 120 = 3 (phần)

Do đó mỗi phút vòi thứ hai chảy được số phần là:

5 – 3 = 2 (phần)

Thời gian để vòi thứ hai chảy được đầy bể là :

360 : 2 = 180 (phút) = 3 giờ

19 tháng 3 2016

1 giờ 12 phút =6/5 gio

1 giờ 2 vòi chảy được là: 

1:6/5=5/6( be)

1 giờ vòi 1 chảy được là:  

1:2=1/2 ( be)

1 giờ vòi 2  chảy được là: 

5/6-1/2=1/3 ( be)

vòi 2 chảy một mình thì mất số giờ là: 

1:1/3=3 ( gio)

dap so: 3 gio

19 tháng 3 2016

3 giờ

Ai mình tích lại cho gấp 3 lần !!!

7 tháng 3 2023

Vòi 1 chảy một mình trong 1 giờ được : 1 : 6 = \(\dfrac{1}{6}\) ( bể)

Vòi 2 chảy một mình trong 1 giờ được : 1 : 3 = \(\dfrac{1}{3}\) ( bể)

Cả hai vòi cùng chảy trong 1 giờ được : \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{1}{2}\) ( bể)

Cả hai vòi cùng chảy sẽ đầy bể sau : 1 : \(\dfrac{1}{2}\) = 2 ( giờ)

Đáp số:....

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
18 tháng 3 2023

Lưu ý: Bể đã có 1/3 thể tích nước và cần để được 3/4 .

Vậy 2 vòi cần chảy thêm: \(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{12}\) (thể tích bể)

Vòi 1 chảy 1 giờ được \(\dfrac{1}{12}\) (bể nước)

Vòi 2 chảy 1 giờ được: \(\dfrac{1}{18}\) (bể nước)

Vậy 2 vòi cùng chảy 1 giờ được: \(\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{18}=\dfrac{5}{36}\) (bể nước)

Vậy 2 vòi muốn chảy vào bể để được 3/4 bể sau khi đã có 1/3 bề nước là:

\(\dfrac{5}{12}:\dfrac{5}{36}=\dfrac{5}{12}x\dfrac{36}{5}=3\) (giờ)

Đáp số: 3 giờ

 

Gọi thời gian để vòi 1 và vòi 2 cùng chảy đầy bể sau khi trong bể đã có 1/8 bể chứa nước là x(giờ)

(Điều kiện: x>0)

Trong 1 giờ, vòi 1 chảy được \(\dfrac{1}{6}\left(bể\right)\)

=>Trong x giờ, vòi 1 chảy được \(\dfrac{x}{6}\left(bể\right)\)

Trong 1 giờ, vòi 2 chảy được \(\dfrac{1}{8}\left(bể\right)\)

=>Trong x giờ, vòi 2 chảy được \(\dfrac{x}{8}\left(bể\right)\)

Theo đề, ta có phương trình:

\(\dfrac{x}{6}+\dfrac{x}{8}+\dfrac{1}{8}=1\)

=>\(x\cdot\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{8}\right)=\dfrac{7}{8}\)

=>\(x\cdot\dfrac{4+3}{24}=\dfrac{7}{8}\)

=>\(x\cdot\dfrac{7}{24}=\dfrac{7}{8}\)

=>x=3(nhận)

vậy: Sau 3 giờ kể từ hai vòi cùng chảy thì bể sẽ đầy

20 tháng 3 2022

Là sao?