K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 6: Hai mảnh len cọ xát vào hai mảnh ni lông nhiễm điện như thế nào?A. Cùng loại    B. Không bị nhiễm điện   C. Khác loại  D. Vừa cùng loại vừa khác loạiCâu 7: Vật dẫn điện là:A.  Có khối lượng riêng lớn B. Cho dòng điện chạy qua  C. Có các hạt mang điện  D. Có khả năng nhiễm điệnCâu 8: TRong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có dòng điện chạy qua?A. Một chiếc máy cưa đang chạy  B. Một...
Đọc tiếp

Câu 6: Hai mảnh len cọ xát vào hai mảnh ni lông nhiễm điện như thế nào?

A. Cùng loại    B. Không bị nhiễm điện   C. Khác loại  D. Vừa cùng loại vừa khác loại

Câu 7: Vật dẫn điện là:

A.  Có khối lượng riêng lớn B. Cho dòng điện chạy qua  C. Có các hạt mang điện  D. Có khả năng nhiễm điện

Câu 8: TRong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có dòng điện chạy qua?

A. Một chiếc máy cưa đang chạy  B. Một chiếc pin để trên bàn C. Một bóng đèn điện đang sáng    D. Máy tính bỏ túi đang hoạt động

Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về nguồn điện?

A. Nguồn điện dùng để đóng ngắt dòng điện trong mạch điện

B. Nguồn điện dùng để tạo ra và duy trì dòng điện lâu dài trong vật dẫn

C. Bất kì nguồn điện nào cũng có 2 cực: Cục âm và cực dương

D. Trong nguồn điện có sự chuyển hóa năng lượng từ cơ năng, hóa năng hoặc nhiệt năng thành điện năng

Câu 10: Dòng điện qua bất kì dây dẫn nào cũng có thể:

A. Làm dây dẫn nóng lên  B. Hút các vật bằng sắt, thép  C. Làm cháy dây dẫn

D. Làm dây dẫn phát sáng

0
2 tháng 3 2022

- Có 2 loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương

- Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau

- Các vật mang điện tích khác loại thì hút nhau

- Câu này ko rõ, nhưng cùng điện tích thì đẩy, khác điện tích thì hút

2 tháng 3 2022

Có 2 loại điện tích đó là điện tích âm và điện tích dương. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau. Các vật mang điện tích khác loại thì hút nhau.

Giữa hai cực của nguồn điện có: A.Một dòng điện B.Một hiệu điện thế C.Cường độ dòng điện D.Một điện tích 5Hai mảnh len cọ xát vào hai mảnh polietilen thì hai mảnh polietilen nhiễm điện như thế nào? A.Vừa cùng loại, vừa khác loại. B.Khác loại. C.Cùng loại. D.Không nhiễm điện.6Ba vật liệu thường dùng để làm vật cách điện là:  A.Sơn, gỗ, cao su. B.Sứ, thủy tinh, nhựa. C.Không khí, nilong. D.Sứ, nhôm,...
Đọc tiếp

Giữa hai cực của nguồn điện có:

 A.

Một dòng điện

 B.

Một hiệu điện thế

 C.

Cường độ dòng điện

 D.

Một điện tích 

5

Hai mảnh len cọ xát vào hai mảnh polietilen thì hai mảnh polietilen nhiễm điện như thế nào?

 A.

Vừa cùng loại, vừa khác loại.

 B.

Khác loại.

 C.

Cùng loại.

 D.

Không nhiễm điện.

6

Ba vật liệu thường dùng để làm vật cách điện là: 

 A.

Sơn, gỗ, cao su.

 B.

Sứ, thủy tinh, nhựa.

 C.

Không khí, nilong.

 D.

Sứ, nhôm, nhựa.

7

Vôn(V) là đơn vị đo của:

 A.

Lực

 B.

Hiệu điện thế

 C.

Vôn kế

 D.

Cường độ dòng điện

8

Thiết bị nào dưới đây hoạt động nhờ vào tác dụng từ của dòng điện?

 A.

Bàn ủi điện

 B.

Nam châm điện

 C.

Nam châm vĩnh cửu

 D.

Ấm đun nước bằng điện

9

Trường hợp nào sau đây đổi đơn vị đúng?

 A.

4,5V=450mV

 B.

50kV=500000V

 C.

1200V=1,2kV

 D.

220V=0,022kV

10

Dòng điện trong kim loại là:

 A.

dòng các electron chuyển dời từ cực dương sang cực âm

 B.

dòng các electron tự do

 C.

dòng điện tích chuyển dời có hướng

 D.

dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.

11

Phát biểu nào sau đây là đúng?

 A.

Dòng điện là dòng các electron chuyển dời có hướng.

 B.

Dòng điện là dòng điện tích.

 C.

Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

 D.

Dòng điện là dòng các điện tích dương chuyển dời có hướng.

12

Vật cách điện là:

 A.

vật cho các eletron đi qua

 B.

vật cho điện tich đi qua.

 C.

vật không cho dòng điện đi qua.

 D.

vật cho dòng điện đi qua.

13

Hai mảnh polietilen nhiễm điện cùng loại thì:

 A.

Không đẩy, không hút

 B.

Hút nhau

 C.

Đẩy nhau

 D.

Vừa đẩy, vừa hút

14

Nguyên tử oxi có 8 hạt electron(giả sử điện tích của mỗi hạt electron là (-1) thì nguyên tử oxi có tổng điện tích của electron là (-8)), hỏi nhân của nó sẽ mang điện tích là mấy?

 A.

-16

 B.

16

 C.

8

 D.

-8

15

Trong nguyên tử:

 A.

các eletron mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân.

 B.

các electron mang điện âm đứng yên xung quanh hật nhân.

 C.

các electron mang điện dương đứng yên xung quanh hạt nhân.

 D.

các electron mang điện dương chuyển động quanh hạt nhân.

16

Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua dụng cụ nào dưới đây khi chúng hoạt động binh thường?

 A.

công tắc

 B.

dây dẫn điện của gia đình

 C.

máy bơm nước

 D.

đèn báo của tivi

17

Dùng vôn kế có ĐCNN là 0,02V để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện chưa mắc vào mạch. Cách viết kết quả đo nào dưới đây đúng?

 A.

5,8V

 B.

314mV

 C.

1,52V

 D.

3,6V

18

Ampe kế dùng để đo:

 A.

cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch.

 B.

lượng electron chạy qua đoạn mạch.

 C.

độ sáng của bóng đèn mắc trong mạch.

 D.

nguồn điện mắc trong mạch điện mạnh hay yếu.

19

Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lí của dòng điện?

 A.

Dòng điện qua cái quạt làm cánh quạt quay.

 B.

Dòng điện qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên.

 C.

Dòng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên.

 D.

Dòng điện qua cơ thể gây co giật các cơ.

20

Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi:

 A.

Có dòng các electron chạy qua.

 B.

Có các hạt mang điện chạy qua.

 C.

Có dòng điện chạy qua chúng.

 D.

Chúng bị nhiễm điện.

21

Kết luận nào sau đâu đúng?

 A.

Vật nhiễm điện vừa đẩy, vừa hút các vật khác.

 B.

Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.

 C.

Vật nhiễm điện không đẩy, không hút các vật khác.

 D.

Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

22

Chọn kết quả đúng: 1,05 ampe bằng bao nhiêu?

 A.

1050mA

 B.

15000mA

 C.

0,15mA

 D.

1500mA

23

Khi có dòng điện chạy qua, bóng đèn nó sẽ:

 A.

phát sáng nhựng không nóng

 B.

phát sáng

 C.

bị nóng lên

 D.

vừa phát sáng, vừa nóng lên

24

Trong các vật dưới đây, vật dẫn điện là:

 A.

Một đoạn ruột bút chì.

 B.

Thanh thủy tinh.

 C.

Thanh gỗ khô.

 D.

Một đoạn dây nhựa.

25

Vật dẫn điện là vật:

 A.

Cho dòng điện chạy qua.

 B.

Có khả năng nhiễm điện.

 C.

Có khối lượng riêng lớn.

 D.

Có các hạt mang điện.

26

Ba kim loại thường dùng để làm vật dẫn điện:

 A.

Đồng, vonfam, thép. 

 B.

Chì, vonfam, kẽm.

 C.

Đồng, nhôm, sắt.

 D.

Thiếc, vàng, nhôm.

27

Trong các vật dưới đây, vật cách điện là:

 A.

một đoạn dây thép

 B.

một đoạn ruột bút chì

 C.

một đoạn dây nhựa

 D.

một đoạn dây nhôm

28

Cọ xát thanh thủy tinh bằng miếng lụa, cọ xát mảnh polietilen bằng miếng len, sau đó đưa hai thanh này lại gần nhau thì:

 A.

Chúng vừa hút , vừa đẩy

 B.

Chúng không hút, không đẩy

 C.

Chúng hút nhau

 D.

Chúng đẩy nhau

29

Ampe(A) là đơn vị đo của:

 A.

Lực

 B.

Hiệu điện thế

 C.

Ampe kế

 D.

Cường độ dòng điện

30

Để đo hiệu điện thế giữa hai cực của pin đại, ta nên dùng vôn kế có giới hạn đo nào phù hợp nhất?

 A.

3V

 B.

1kV

 C.

20V

 D.

10V

31

Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì:

 A.

các sợi tóc trơn hơn và bị cuốn thẳng ra

 B.

lược nhựa chuyển động thẳng kéo sợi tóc thẳng ra.

 C.

tóc đang rối, bị chải thì thẳng ra

 D.

khi cọ xát với tóc lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra

32

Ampe kế có GHĐ là 50mA phù hợp để đo cường độ dòng điện đi qua: 

 A.

bóng đèn pin có cường độ 0,03A.

 B.

đèn đi-ốt phát quang có cường độ 280mA.

 C.

bóng đèn xe máy có cường độ 0,5A

 D.

nam châm điện có cường độ 0,8A.

2
21 tháng 7 2021

4.B

5.C

6.A

7.C

8.B

9.D

10.A

11.C

12.C

13.C

14.C

15.A

16.D

21 tháng 7 2021

17.A

18.A

19.D

20.D

21.A

22.A

23.D

24.A

25.A

26.C

27.C

28.C

29.C

30.C

31.D

32.ko có đáp án nào đúng. Kết quả đúng là 28mA

13 tháng 3 2022

REFER

  Hai vật trung hòa về điện sau khi cọ xát vs nhau thì hai vật đó có nhiễm điện 

Vì khi cọ xát vs nhau thì một vật sẽ nhận thêm electron => vật đó sx mang điện tích âm ,vật còn lại sẽ mang điện tích dương 

=> hai vật nhiễm điện trái dấu => khác loại

Câu 1. Hai vật nhiễm điện cùng loại đặt thì……A. đẩy nhau. B. hút nhauC. không tác dụng lên nhau. D. vừa hút vừa đẩy nhauCâu 2. Theo qui ước thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh vải lụa thì thanh thủy tinh sẽ mang điệntích gì?A. Không bị nhiễm điện. B. Chúng nhiễm điện khác loạiC. Nhiễm điện dương. D. Nhiễm điện âmCâu 3. Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện làA. Thanh gỗ khô. B. Một đoạn ruột bút chìC. Một...
Đọc tiếp

Câu 1. Hai vật nhiễm điện cùng loại đặt thì……
A. đẩy nhau. B. hút nhau
C. không tác dụng lên nhau. D. vừa hút vừa đẩy nhau
Câu 2. Theo qui ước thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh vải lụa thì thanh thủy tinh sẽ mang điện
tích gì?
A. Không bị nhiễm điện. B. Chúng nhiễm điện khác loại
C. Nhiễm điện dương. D. Nhiễm điện âm
Câu 3. Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện là
A. Thanh gỗ khô. B. Một đoạn ruột bút chì
C. Một đoạn dây nhựa. D. Thanh thuỷ tinh
Câu 4. Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi………. Chọn câu trả lời
sai.
A. có dòng điện chạy qua chúng. B. có các hạt mang điện chạy qua
C. có dòng các electron chạy qua. D. chúng bị nhiễm điện
Câu 5. Dòng điện đang chạy trong vật nào dưới đây?
A. Một mảnh nilông đã được cọ xát
B. Máy tính bỏ túi đang hoạt động
C. Chiếc pin tròn đặt trên bàn
D. Dòng điện trong gia đình khi không sử dụng bất kì một thiết bị điện nào
Câu 6. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Mỗi nguồn điện đều có hai cực.
B. Hai cực của pin hay ăcqui là cực dương (+) và cực âm (-).
C. Nguồn điện là thiết bị dùng để cung cấp dòng điện lâu dài cho các vật dùng điện hoạt động.
D. Vật nào nhiễm điên vật ấy là nguồn điện.
Câu 7. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau.
B. Mạch điện kín là mạch nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện.
C. Muốn mắc một mạch điện kín thì phải có nguồn điện và các thiết bị dùng điện cùng dây nối.
D. Mỗi nguồn điện đều có hai cực. Dòng điện chạy trong mạch kín nối các thiết bị điện với hai
cực của nguồn điện.
Câu 8. Chiều dòng điện là chiều....
A. chuyển dời có hướng của các điện tích
B. dịch chuyển của các êlectron
C. từ cực dương qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện

1
20 tháng 3 2022

D.từ cực âm qua vật dẫn tới cực dương của nguồn điện

(mình thiếu nha)

 

Câu 1. Hai vật nhiễm điện cùng loại đặt thì……A. đẩy nhau. B. hút nhauC. không tác dụng lên nhau. D. vừa hút vừa đẩy nhauCâu 2. Theo qui ước thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh vải lụa thì thanh thủy tinh sẽ mang điệntích gì?A. Không bị nhiễm điện. B. Chúng nhiễm điện khác loạiC. Nhiễm điện dương. D. Nhiễm điện âmCâu 3. Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện làA. Thanh gỗ khô. B. Một đoạn ruột bút chìC. Một...
Đọc tiếp

Câu 1. Hai vật nhiễm điện cùng loại đặt thì……
A. đẩy nhau. B. hút nhau
C. không tác dụng lên nhau. D. vừa hút vừa đẩy nhau
Câu 2. Theo qui ước thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh vải lụa thì thanh thủy tinh sẽ mang điện
tích gì?
A. Không bị nhiễm điện. B. Chúng nhiễm điện khác loại
C. Nhiễm điện dương. D. Nhiễm điện âm
Câu 3. Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện là
A. Thanh gỗ khô. B. Một đoạn ruột bút chì
C. Một đoạn dây nhựa. D. Thanh thuỷ tinh
Câu 4. Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi………. Chọn câu trả lời
sai.
A. có dòng điện chạy qua chúng. B. có các hạt mang điện chạy qua
C. có dòng các electron chạy qua. D. chúng bị nhiễm điện
Câu 5. Dòng điện đang chạy trong vật nào dưới đây?
A. Một mảnh nilông đã được cọ xát
B. Máy tính bỏ túi đang hoạt động
C. Chiếc pin tròn đặt trên bàn
D. Dòng điện trong gia đình khi không sử dụng bất kì một thiết bị điện nào
Câu 6. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Mỗi nguồn điện đều có hai cực.
B. Hai cực của pin hay ăcqui là cực dương (+) và cực âm (-).
C. Nguồn điện là thiết bị dùng để cung cấp dòng điện lâu dài cho các vật dùng điện hoạt động.
D. Vật nào nhiễm điên vật ấy là nguồn điện.
Câu 7. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau.
B. Mạch điện kín là mạch nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện.
C. Muốn mắc một mạch điện kín thì phải có nguồn điện và các thiết bị dùng điện cùng dây nối.
D. Mỗi nguồn điện đều có hai cực. Dòng điện chạy trong mạch kín nối các thiết bị điện với hai
cực của nguồn điện.
Câu 8. Chiều dòng điện là chiều....
A. chuyển dời có hướng của các điện tích
B. dịch chuyển của các êlectron
C. từ cực dương qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện

D.từ cực âm qua vật dẫn tới cực dương của nguồn điện

2
21 tháng 3 2022

Dài quá bn ơi đăng từng ít một thôi

21 tháng 3 2022

Câu 1. Hai vật nhiễm điện cùng loại đặt thì……
A. đẩy nhau. B. hút nhau
C. không tác dụng lên nhau. D. vừa hút vừa đẩy nhau
Câu 2. Theo qui ước thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh vải lụa thì thanh thủy tinh sẽ mang điện
tích gì?
A. Không bị nhiễm điện. B. Chúng nhiễm điện khác loại
C. Nhiễm điện dương. D. Nhiễm điện âm
Câu 3. Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện là
A. Thanh gỗ khô. B. Một đoạn ruột bút chì
C. Một đoạn dây nhựa. D. Thanh thuỷ tinh
Câu 4. Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi………. Chọn câu trả lời
sai.
A. có dòng điện chạy qua chúng. B. có các hạt mang điện chạy qua
C. có dòng các electron chạy qua. D. chúng bị nhiễm điện
Câu 5. Dòng điện đang chạy trong vật nào dưới đây?
A. Một mảnh nilông đã được cọ xát
B. Máy tính bỏ túi đang hoạt động
C. Chiếc pin tròn đặt trên bàn
D. Dòng điện trong gia đình khi không sử dụng bất kì một thiết bị điện nào
Câu 6. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Mỗi nguồn điện đều có hai cực.
B. Hai cực của pin hay ăcqui là cực dương (+) và cực âm (-).
C. Nguồn điện là thiết bị dùng để cung cấp dòng điện lâu dài cho các vật dùng điện hoạt động.
D. Vật nào nhiễm điên vật ấy là nguồn điện.
Câu 7. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau.
B. Mạch điện kín là mạch nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện.
C. Muốn mắc một mạch điện kín thì phải có nguồn điện và các thiết bị dùng điện cùng dây nối.
D. Mỗi nguồn điện đều có hai cực. Dòng điện chạy trong mạch kín nối các thiết bị điện với hai
cực của nguồn điện.
Câu 8. Chiều dòng điện là chiều....
A. chuyển dời có hướng của các điện tích
B. dịch chuyển của các êlectron
C. từ cực dương qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện

D.từ cực âm qua vật dẫn tới cực dương của nguồn điện

24 tháng 6 2017

1. Hai vật giống nhau, được cọ sát như nhau thì mang điện tích cùng dấu, nếu đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.

2. Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlêctron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlêctron.

3. Thanh nhựa và thanh thủy tinh khi được cọ xát và đặt gần nhau thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại.

4. Hai mảnh nilông sau khi được cọ xát bằng miếng len đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau