Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
106. Khi nhúng chìm vật vào nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác – si –mét nên chỉ số của lực kế giảm 0,2N, tức là FA = 0,2N
Ta có: \(F_A=V.d_{nc}\)
Vật ngập hoàn toàn trong nước nên \(V_V=V\)
Thể tích của vật:\(V=\dfrac{F_A}{d_{nc}}=\dfrac{0,2}{10000}=0,00002m^3\)Treo một vật ở ngoài không khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1N nên trọng lượng của vật là:\(P=2,1N\)Trọng lượng riêng của vật:\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{2,1}{0,00002}=105000N/m^3\)Ta có tỉ số:\(\dfrac{d}{d_{nc}}=\dfrac{105000}{10000}=10,5\) (lần) ⇒ Chọn A
108. Sửa đề: Diện tích tiếp xúc giữa mặt đường là 250dm2
Áp suất tác dụng lên mặt đường khi không chở hàng:
\(p_1=\dfrac{F_1}{S}=\dfrac{P_1}{S}=\dfrac{m_1g}{S}=\dfrac{2500.10}{0,25}=100000Pa\)
Áp suất của thùng hàng tác dụng lên mặt đường:
\(p_3=p_2-p_1=600000-100000=500000Pa\)
Khối lượng của vật:
\(p_3=\dfrac{F_2}{S}=\dfrac{P_2}{S}=\dfrac{m_2g}{S}\Rightarrow m_2=\dfrac{p_3}{\dfrac{g}{S}}=\dfrac{500000}{\dfrac{10}{0,26}}=12500kg\)
⇒ Không có đáp án phù hợp
Ta có:
k - không đổi
Khi cân bằng, ta có lực đàn hồi cân bằng với trọng lực, ta có:
+ Khi treo vật 600g
m 1 g = k . ( l 1 − l 0 ) ↔ 0 , 6.10 = k . ( 0 , 23 − l 0 ) (1)
+ Khi treo vật 800g
m 2 g = k . ( l 2 − l 0 ) ↔ 0 , 8.10 = k . ( 0 , 24 − l 0 ) (2)
Giải hệ (1) và (2), ta được:
l 0 = 0 , 2 m k = 200 N / m
Đáp án: A
Chọn trục quay đi qua đầu B (quy ước chiều dương cùng chiều với đồng hồ quay)
Vì hệ đang cân bằng nên ta có: \(\sum M=0\)
\(\Leftrightarrow F.AB-P_m.CB=0\)
\(\Leftrightarrow10.100-10m.20=0\)
\(\Leftrightarrow m=5\left(kg\right)\)
Áp dụng định luật II Newton vào thanh AB có:
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P_m}+\overrightarrow{T_B}=\overrightarrow{0}\)
\(\Rightarrow F-10m+T_B=0\)
\(\Leftrightarrow T_B=10.5-10=40\left(N\right)\)
Ta thấy lò xo bên trái bị biến dạng nhiều hơn lò xo bên phải.
Trong lực như nhau, lò xo có độ cứng lớn hơn thì biến dạng ít hơn nên lò xo bên phải có độ cứng lớn hơn lò xo bên trái.
Đáp án B
Độ chỉ của hai lực kế giảm đi những lượng bằng nhau chứng tỏ lực Acsimet tác dụng lên hai vât như nhau
Mà lực đẩy Acsimet F = D.V với V là thể tích của vật chìm trong chất lỏng. Do vậy thể tích của hai vật như nhau