K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2017

Ta có:

+ Các ngoại lực tác dụng lên hệ gồm: các trọng lực P 1 → ; P 2 → , lực kéo  F →

+ Áp dụng định luật II - Niutơn, ta có:  F → + P 1 → + P 2 → = m 1 + m 2 a →

Chọn chiều dương hướng lên, ta có:

F − P 1 − P 2 = m 1 + m 2 a → a = F − P 1 − P 2 m 1 + m 2 = F − m 1 + m 2 g m 1 + m 2 = 18 − 1 + 0 , 5 10 1 + 0 , 5 = 2 m / s 2

+ Xét riêng với vật  m 2 , ta có:  T 2 − P 2 = m 2 a

Do dây không giãn  → T 1 = T 2 = T

Ta suy ra:

T = m 2 a + P 2 = m 2 a + g = 0 , 5 2 + 10 = 6 N

Đáp án: A

9 tháng 12 2018

Chọn C.

 20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Các lực tác dụng lên hai vật như hình vẽ:

Do dây nhẹ, không dãn nên

T1 = T2 = T; a1 = a2 = a

Chọn chiều dương hướng lên.

Áp dụng đinh luật II Niu-tơn cho từng vật:

 20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 2)

2 tháng 1 2018

Chọn C.

Các lực tác dụng lên hai vật như hình vẽ:

Do dây nhẹ, không dãn nên T1 = T2 = T; a1 = a2 = a

Chọn chiều dương hướng lên.

Cộng (1) và (2) theo vế ta được:

  F – (m1 + m2)g = (m­1 + m2).a (3)

Thay vào (2) ta có: T = m2(g + a) = 12 N

24 tháng 5 2017

Đáp án D

Theo định luật II Niu tơn, ta có: 

22 tháng 10 2018

Chọn C.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

Xét hệ (m1 + m2 + m3) thì ngoại lực duy nhất P3 làm cho hệ chuyển động với cùng một gia tốc có độ lớn:

Xét riêng vật m1: T1 = m1a = 5(N).

Xét riêng vật m­2: T2 – T1 = m2a =>  T2  - 5 = 2.5 => T2 = 15(N).

=> T2 + 2T1 = 25(N).

9 tháng 11 2018

2 tháng 12 2021

Chọn chiều dương hướng lên trên. Các lực tác dụng lên vật gồm trọng lực P→ và sức căng dây T→ của sợi dây.
Định luật II Niuton: P→+T→=ma→(∗)
Chiếu (*)  lên chiều dương: −P+T=ma

⇒T=P+ma=m(g+a)⇒T=P+ma=m(g+a)

Dây không bị đứt khi : T≤Tmax

⇒m(g+a)≤55

⇒5(10+a)≤55

⇒a≤1(m/s)

  
2 tháng 12 2021

Cho mình hỏi là sao T= m.(g+a) vậy ạ ?

26 tháng 4 2017

a. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng 

W H = W A ⇒ 1 2 m v H 2 = m g z A ⇒ z A = v H 2 2 g = ( 2 2 ) 2 2.10 = 0 , 4 ( m )

Mà  z A = l − l cos α 0 ⇒ 0 , 4 = 0 , 8 − 0 , 8. cos α 0 ⇒ cos α 0 = 1 2 ⇒ α 0 = 60 0

Vậy vật có độ cao z= 0,4 m so với vị trí cân bằng và dây hợp với phương thẳng đứng một góc 60 0

 b. Theo điều kiện cân bằng năng lượng  

 

W A = W B m g z A = m g z B + 1 2 m v B 2 ⇒ 10.0 , 4 = 10.0 , 8 ( 1 − c o s 30 0 ) = 1 2 v B 2 ⇒ v B = 2 , 42 ( m / s )

 

Xét tại B theo định luật II Newton 

P → + T → = m a →

Chiếu theo phương của dây 

− P cos α + T = m v B 2 l ⇒ − 0 , 2.10. cos 30 0 + T = 0 , 2. 2 , 42 2 0 , 8 ⇒ T = 3 , 2 ( N )

c. Gọi C là vị trí để vật có vận tốc  2 ( m / s )   .

 

Theo định luật bảo toàn cơ năng 

W A = W C ⇒ m g z A = 1 2 m v C 2 + m g z B ⇒ g z A = 1 2 v C 2 + g z C ⇒ 10.0 , 4 = 1 2 . ( 2 ) 2 + 10. z C ⇒ z C = 0 , 3 ( m )

Mà  z C = l − l cos α C ⇒ cos α C = 5 8 ⇒ α C = 51 , 32 0

Xét tại C theo định luật II Newton  P → + T → = m a →

 

Chiếu theo phương của dây 

− P cos α C + T C = m v C 2 l ⇒ − 0 , 2.10. 5 8 + T C = 0 , 2. ( 2 ) 2 0 , 8 ⇒ T = 1 , 75 ( N )

d. Gọi D là vị trí để W d = 3 W t . Theo định luật bảo toàn cơ năng 

W A = W D ⇒ m g z A = W dD + W t D ⇒ m g z A = 4 3 W dD ⇒ g z A = 4 3 . 1 2 v D 2 ⇒ 10.0 , 4 = 4 6 . v D 2 ⇒ v D = 6 ( m / s )

Mà  v D = 2 g l ( cos α D − cos 60 0 ) ⇒ 6 = 2.10.0 , 8 ( cos α D − 0 , 5 ) ⇒ cos α D = 7 8

Xét tại D theo định luật II Newton   P → + T → = m a →

 

Chiếu theo phương của dây 

− P cos α D + T D = m v D 2 l ⇒ − 0 , 2.10. 7 8 + T D = 0 , 2. ( 6 ) 2 0 , 8 ⇒ T = 3 , 25 ( N )

30 tháng 3 2018

Chọn D.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động:

Xét hệ (m1 + m2 + m3) thì hai ngoại lực P3 và Fc làm cho hệ chuyển động với cùng một gia tốc có độ lớn: