K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2021

Hai vật A và B trung hòa về điện . Khi cọ xát chúng vs nhau 

   a) có khi nào vật A nhiễm điện còn vật B trung hòa về điện ko ?

ko vì 2 vật đẫ trao đổi điện tích cho nhau.

 

   b) Nếu vật A nhiễm điện âm thì vật B nhiễm điện gì ? Vì sao ?

B nhiễm điện dương do B mất e nên thiếu e , trở thành vạt nhiễm điện dương

 

29 tháng 1 2021

thanks bạn nhé 

 

17 tháng 3 2022

Vật B cũng nhiễm điện âm.

17 tháng 3 2022

Vật B cũng nhiễm điện âm.

2 tháng 5 2021

1.
a,Cọ xát thanh nhựa với mảnh vải thì mảnh vải sẽ bị nhiễm điện tích dương nên xảy ra hiện tượng hút quả cầu điện tích âm
b,vì 2 vật cọ xát được trung hòa về điện thì các electron ở xung quanh nguyên tử  dịch chuyển nên sẽ có vật nhận thêm electron và có vật mất đi electron nên hai vật nhiễm điện trái dấu
2.
-Ý nghĩa các con số chắc là kiểu : 1,5 vôn,3 vôn,6 vôn
-Nếu có nguồn điện 3V thì mắc bóng 3V là được thôi :v

14 tháng 4 2016

vat B nhiem dien tich am khi co sat vat B duoc nhan them electron . 

Vat B co kha nang hut vat khac dien tich  (chang han nhu vat A) 

3 tháng 8 2021

Vì vật đó mất bớt electrong.

31 tháng 10 2017

Đáp án: B.

Vì một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm tức là vật đó đã nhận thêm electron.

7 tháng 5 2022

Đáp Án : B

 

7 tháng 5 2022

1) vì C mang điện tích dương

=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau) 

=>  A mang điện tích âm ( do B hút A )

2)vì C mang điện tích âm

=> B  mang điện tích dương ( do hút C nhau) 

=>  A mang điện tích  dương ( do B đẩy A )

3) vì E  mang điện tích âm

=>  D  mang điện tích âm ( do đẩy E)

=>C  mang điện tích dương ( do hút D)

=>B mang điện tích dương ( do đẩy C) 

=>A mang điện tích âm ( do hút B)

 

 

7 tháng 5 2022

1) vì C mang điện tích dương

=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau) 

=>  A mang điện tích âm ( do B hút A )

2)vì C mang điện tích âm

=> B  mang điện tích dương ( do hút C nhau) 

=>  A mang điện tích  dương ( do B đẩy A )

3) vì E  mang điện tích âm

=>  D  mang điện tích âm ( do đẩy E)

=>C  mang điện tích dương ( do hút D)

=>B mang điện tích dương ( do đẩy C) 

=>A mang điện tích âm ( do hút B).

11 tháng 3 2022

vì sau khi cọ xát thì một trong hai vật nhận thêm electron từ vật kia->vật đó bị nhiễm điên âm còn vật còn lại nhiễm điện dương vì bị mất electron

=> 2 vật ấy nhiễm điện trái dấu nhau