K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2021

giúp mình với ạ ! Mình cảm ơn nhiều Ạ

30 tháng 5 2021

bài này dễ lắm b tự làm đi

 

4 tháng 5 2017

bài này mình chưa biết

Gọi số sách giá 1 là:\(x\)(quyển)     điều kiện:\(x\inℕ^∗\)

\(\Rightarrow\)số sách giá 2 là:\(540-x\)(quyển)

\(\Rightarrow\)số sách giá 1 sau khi chuyển là:\(x-60\)(quyển)

\(\Rightarrow\)số sách giá 2 sau khi nhận là:\(540-x+60\)(quyển)

Nếu chuyển 60 cuốn từ giá 1 sang giá 2 thì số sách giá 2 bằng 125% số sách giá 1 nên ta có phương trình:

\(125\%\left(x-60\right)=540-x+60\)

\(\Leftrightarrow\frac{125x}{100}-\frac{125.60}{100}=600-x\)

\(\Leftrightarrow\frac{5x}{4}-75=600-x\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{4}x+x=600+75\)

\(\Leftrightarrow\frac{9}{4}x=675\Leftrightarrow x=300\left(tm\right)\)

Vậy số sách giá 1 là 300 quyển

       số sách giá 2 là 540-300=240 quyển

23 tháng 6 2020

Gọi số sách ở giá 1 là x ( quyển , x thuộc N* và < 540 )

=> Số sách ở giá 2 là 540 - x

Chuyển 60 quyển từ giá 1 sang giá 2 thì giá 2 = 125% = 5/4 giá 1 

=> Ta có phương trình : \(\frac{5}{4}\left(x-60\right)=540-x+60\)

                           <=> \(\frac{5\left(x-60\right)}{4}=\frac{4\left(540-x+60\right)}{4}\)

                           <=> \(5x-300=2160-4x+240\)

                           <=> \(5x+4x=2160+240+300\)

                           <=> \(9x=2700\)

                           <=> \(x=300\left(tmđk\right)\)

=> Số sách ở giá 1 là 300 quyển

=> Số sách ở giá 2 = 540 - 300 = 240

21 tháng 11 2015

bài này đơn giản mà:

Số sách ngăn trên ít hơn ngăn dưới:

35 + (15 – 10) x 2 = 45 (quyển)

Số sách ngăn trên lúc đầu là:

(135 – 45) : 2 = 45 (quyển)

Đ/S:.............

20 tháng 12 2015

45 quyển 

chắc chắn 100% luôn 

8 tháng 5 2022

\(\text{# }LQuyen\)

Gọi số sách xưởng in được trong \(1\) ngày là : \(x\) \((x ∈ N ^∗) \)

Số ngày xưởng dự định in hết \(6000\) quyển sách là : 

\(\dfrac{6000}{x}\left(ngày\right)\)

Số sách thực tế xưởng in dc trong \(1\) ngày là : \(x+300\) ( quyển sách)

Số ngày xưởng in hết \(6000\) quyển sách với ns thực tế là : 

\(\dfrac{6000}{x}-\dfrac{6000}{x+300}=1\)

\(\dfrac{6000\left(x+300\right)-6000x}{x\left(x+300\right)}=1\)

\(\dfrac{1800000}{x\left(x+300\right)}=1\)

\(x^2+300x-1800000=0\)

\((x-1200)(x+1500)=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=1200\left(tm\right)\\x=-1500\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

8 tháng 8 2017

Gọi số sách chồng t1, t2 lần lượt là a; b (a, b >0)

Ta có hệ pt sau :

\(\hept{\begin{cases}a+b=90\\a+10=2\left(b-10\right)\end{cases}}\)

a + 10 = 2(b-10) 

\(\Rightarrow a=2b-30\)

a + b = 90

\(\Leftrightarrow2b-30+b=90\Leftrightarrow3b=120\Leftrightarrow b=40\Leftrightarrow a=50\)

Vậy lúc đầu chồng t` có 50 quyển, chồng t2 có 40 quyển

7 tháng 7 2017

Gọi số sách trên hai giá lần lượt là x, y (0 < x, y < 450, cuốn)

Vì hai giá sách có 450 cuốn nên ta có phương trình: x + y = 450 (cuốn)

Nếu chuyển 50 cuốn từ giá thứ nhất sang giá thứ hai thì số sách trên giá thứ hai bằng 4 5 số sách ở giá thứ nhất nên ta có pt y + 50 = 4 5 x − 50  

Suy ra hệ phương trình  x + y = 450 y + 50 = 4 5 x − 50

⇔ x + y = 450 4 5 x − y = 90 ⇔ x = 300 y = 150 (thỏa mãn)

Vậy số sách trên giá thứ nhất là 300 cuốn, số sách trên giá thứ hai là 150 cuốn.

Đáp án: A