Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Hệ cân bằng lúc đầu:
tan α = F m g = k q 1 q 2 m g r 2 = k q 1 q 2 m g 2 ℓ sin α 2
Hệ cân bằng sau đó:
tan α ' = F m g = k q 1 + q 2 2 2 m g 2 ℓ sin α ' 2
tan α ' tan α sin α ' sin α = 1 2 q 1 q 2 + q 2 q 1 + 2 → q 1 q 2 = 7 , 5 q 1 q 2 = 0 , 13
Đáp án B
Khi một quả cầu tích điện tích q thì sau khi tiếp xúc mỗi quả cầu có điện tích 0,5q
Hệ cân bằng:
Giả sử truyền cho một quả cầu điện tích q > 0, do tiếp xúc, mỗi quả cầu sẽ nhiễm điện tích q 2 , chúng đẩy nhau và khi ở vị trí cân bằng mỗi quả cầu sẽ chịu tác dụng của 3 lực: trọng lực P → , lực tĩnh điện F → và sức căng sợi dây T → .
Khi đó: tan α 2 = F P = 9.10 9 q 2 4 r 2 m g ⇒ q 2 = 4 r 2 m g tan α 2 9.10 9 .
Vì tan α 2 = r 2 l ⇒ r = 2 l tan α 2 n ê n q = 16 m g l 2 tan 3 ( α 2 ) 9.10 9 = 4 . 10 - 7 C .
Điện tích q mà ta truyền cho các quả cầu sẽ phân bố đều cho hai quả cầu. Mỗi quả cầu mang một điện tích q/2. Hai quả cầu sẽ đẩy nhau với môt lực là
Vì góc giữa hai dây treo α = 60 ° nên r = l = 10 cm. Mỗi quả cầu sẽ nằm cân bằng dưới tác dụng của ba lực: lực căng của sợi dây, lực điện và trọng lực của quả cầu (Hình 1.1G)
Ta có:
Gọi l là chiều dài của dây treo. Khi chưa trao đổi điện tích với nhau thì khoảng cách giữa hai quả cầu là l. Lực đẩy giữa hai quả cầu là : F 1 = k q 1 q 2 / l 2
Tương tự như ở Hình 1.1 G, ta có : tan 30 ° = (1) với P là trọng lượng quả cầu.
Khi cho hai quả cầu trao đổi điện tích với nhau thì mỗi quả cầu mang điện tích q 1 + q 2 /2. Chúng vẫn đẩy nhau và khoảng cách giữa chúng bây giờ là l 2
Lực đẩy giữa chúng bây giờ là :
Tương tự như trên, ta có:
(2)
Từ (1) và (2) suy ra: 8 3 q 1 q 2 = q 1 + q 2 2
Chia hai vế cho q 2 2 ta có:
Đặt q 1 / q 2 = x ta có phương trình:
x 2 + (2- 8 3 )x + 1 = 0
hay x 2 - 11,86x + 1 = 0
Các nghiệm của phương trình này là x 1 = 11,77 và x 2 = 0,085