K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2022

là hai lực cân bằng

 

31 tháng 12 2022

tk

Định nghĩa hai lực cân bằngHai lực cân bằng  hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm.

1 tháng 11 2021

- Thế nào là hai lực cân bằng. Cho ví dụ

Hai lực cân bằng: là 2 lực mạnh như nhau, cùng phương ngược chiều, cùng tác dụng lên 1 vật.

VD: Khi chơi kéo co, 2 đội tác dụng lên dây thừng 1 lực như nhau, nhưng khác chiều và cùng phương nằm ngang.

- Nêu tác dụng của 2 lực cân bằng khi vật đang đứng yên hoặc chuyển động.

Chuyển động: tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Đứng yên: tiếp tục đứng yên.

- Quán tính là gì? Cho ví dụ

QUán tính: tính chất giữ nguyên chuyển động của một vật khi không có lực tác dụng và chỉ thay đổi dần chuyển động nếu có lực tác dụng.

VD: Hành khách trên xe ngồi yên, xe phanh gấp do quán tính nên lao về phía trước.

- Giải thích vì sao khi nhảy từ trên bậc cao xuống chân phải khuỵu lại?

Để tránh ngã chúi về phía trước do lực quán tính gây ra khi ta nhảy xuống.

THAM KHẢO:

- Vì sao lưỡi cuốc xẻng, đầu dao khi lỏng người ta chỉ cần gõ mạnh đầu cán còn lại xuống sàn?

Khi lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa bị lỏng cán thì ta chỉ cần gõ mạnh đầu cán xuống sân. Khi đó, cả cán và lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa đều chuyển động nhưng cán lại thay đổi vận tốc đột ngột. Do quán tính, lưỡi cuốc, xẻng, đầu búa chưa kịp dừng lại cùng với cán nên chuyển động xuống phía dưới khiến chúng chặt hơn.

- Khi ô tô đột ngột rẽ trái hành khách trên xe lại nghiêng sang phải.

Do lực quán tính gây ra khi xe phanh gấp.

21 tháng 12 2016

vật nổi khi FA>P (FA là lực đẩy Ác-si-mét, P là trọng lượng của vật)

30 tháng 10 2021

Câu 1:
-Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
VD:một chiếc xe máy đang chuyển động so với cột điện bên đường, vật mốc là cột điện.
Câu 2:
-Hai lực cân bằng là hai lực có độ lớn như nhau, cùng phương, cùng tác dụng lên vật nhưng ngược chiều nhau. 
Câu 3:
- ( bó tay rồi ạ)
Câu 4:
-Vì mọi vật đều ko thể thay đổi vận tốc đột ngột được khi chịu tác dụng của lực.
VD:khi đi trên xe buýt xe đang chạy mà dừng đột ngột sẽ làm cho hành khách lao về phía trước đó là do quán tính
Câu 5:
- Áp suất là độ lớn của của áp lực bị chèn ép trên một diện tích nhất định.
Câu 6:
-

 Cách biểu diễn lực:

  Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực).

  Phương và chiều là phương và chiều của lực.

  Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.

24 tháng 5 2022

Câu 2.

a)Thời gian người đó đi hết quãng đường thứ nhất.

    \(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{10}{40}=0,25h=15phút\)

b)Vận tốc trung bình người đó trên cả quãng đường:

   \(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{10+48}{0,25+\dfrac{45}{60}}=58\)km/h

24 tháng 5 2022

meow meow =3

 

24 tháng 7 2021

Tham khảo ak

Ví dụ 1 : Hai người A và B chơi đẩy gậy, nếu gậy vẫn đứng yên thì lực do tay của người A và người B cùng tác dụng lên gậy là hai lực cân bằng

Ví dụ 2 : Cái tủ nằm yên trên sàn nhà thì lực nâng của sàn nhà và lực hút của Trái đất lên tủ là hai lực cân bằng.

24 tháng 7 2021

cảm ơn nhiều ạ 1

 

18 tháng 12 2016

- chuyển động là sự thay đổi vị trí của 1 vật theo thời gian so vs vật khác

- đứng yên là vị trí của 1 vật theo thời gian ko thay đổi so vs vật khác

-chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn ko thay đổi theo thời gian

-chuyển động ko đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian

VD:

- người đi xe đạp chuyển động so vs hàng cây ven đg và đứng yên so vs xe đạp

-hộp phấn để trên bàn chịu tác dụng của 2 lực cân bằng

18 tháng 12 2016

bạn iu à .nếu thấy đúng thì click cho mk nha bạn

cảm ơn bạn nhìu

hihi

24 tháng 12 2016

sgk vật lí 8.... không thì:)

  • Nếu chỉ có 2 lực tác dụng vào một vật mà vật vẫn đứng yên => đó là hai lực cân bằng
     
  • Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng vào một vật
  • ví dụ: Hai đội kéo co những mãi không có người chiến thắng............................ hai bạn kéo tờ giấy nhưng tờ giấy vẫn yên ở chỗ cũ
  • Áp suất chất lỏng tại một điểm bất kì trong lòng chất lỏng là giá trị áp lực lên một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó.Công thức tính áp suất: p = d.h

    h: độ sâu tính từ điểm tính,đơn vị là mét áp suất tới mặt thoáng chất lỏng....d:trọng lượng riêng của chất lỏng,đơn vị N/m3

  • Đặc điểm :Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h) có độ lớn như nhau