K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2015

Tổng số thóc ở 2 kho sau khi xuất và nhập là:

388-15+32=405(tạ)

Số thóc ở kho a lúc sau là:

405:(2+3).2=162(tạ)

Số thóc ở kho a lúc đầu là:

162+15=177(tạ)

Số thóc ở kho b lúc đầu là:

388-177=211(tạ)

28 tháng 10 2021

Gọi số thóc của kho B là x

Số thóc của kho A là x+37

Theo đề, ta có: \(x+37-4.5=\dfrac{5}{3}\left(x+4.5\right)\)

\(\Leftrightarrow x+32.5=\dfrac{5}{3}x+2.7\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{-2}{3}=-29.8\)

\(\Leftrightarrow x=44.7\)

11 tháng 8 2015

Ta có : 1/2 = 15/30    ;   3/7 = 15/35   ; 5/9 = 15/27

1/2 số thóc kho A = 3/7 số thóc kho B = 5/9 số thóc kho C hay

15/30 số thóc kho A = 15/35 số thóc kho B = 15/27 số thóc kho C hay

1/30 số thóc kho A = 1/35 số thóc kho B = 1/27 số thóc kho C

Coi số thóc kho A là 30 phần ; số thóc kho B là 35 phần thì số thóc kho C la 27 phần

Số thóc kho A là : 1012 : ( 30 + 35 + 27 ) x 30 = 330 ( tạ )

Số thóc kho B là : 1012 : ( 30 + 35 + 27 ) x 35 = 385 ( tạ )

Số thóc kho C là : 1012 - 330 - 385 = 297 ( tạ )

                           Đáp số : .....

17 tháng 12 2017

Ta có : 1/2 = 15/30 ; 3/7 = 15/35 ; 5/9 = 15/27
1/2 số thóc kho A = 3/7 số thóc kho B = 5/9 số thóc kho C hay
15/30 số thóc kho A = 15/35 số thóc kho B = 15/27 số thóc kho C hay
1/30 số thóc kho A = 1/35 số thóc kho B = 1/27 số thóc kho C
Coi số thóc kho A là 30 phần ; số thóc kho B là 35 phần thì số thóc kho C la 27 phần
Số thóc kho A là : 1012 : ( 30 + 35 + 27 ) x 30 = 330 ( tạ )
Số thóc kho B là : 1012 : ( 30 + 35 + 27 ) x 35 = 385 ( tạ )
Số thóc kho C là : 1012 - 330 - 385 = 297 ( tạ )
Đáp số : .....

1 tháng 7 2023

Gọi số thóc kho B lúc đầu là: \(x\) (tấn); (\(x\)>0)

Thì số thóc kho A lúc đầu là: \(\dfrac{5}{8}\)\(x\)        (tấn)

Số thóc kho B lúc sau là: \(x\) + 56         (tấn)

Số thóc kho A lúc sau là: \(\dfrac{5}{8}\)\(x\) + 50       (tấn)

Theo bài ra ta có phương trình: \(\dfrac{5}{8}x\) + 50 = \(\dfrac{3}{4}\left(x+56\right)\)

                                                    5\(x\) + 400 = 6\(x\) + 336

                                                    6\(x\) - 5\(x\) = 400 - 336

                                                      \(x\)         =     64

 Vậy kho B lúc đầu có 288 (tấn)

Kho A lúc đầu có: 64 \(\times\) \(\dfrac{5}{8}\) = 40 (tấn)

Kết luận: Kho A lúc đầu có 40 tấn

              Kho B lúc đầu có 64 tấn

          

 

10 tháng 11 2015

Cả 2 kho còn lại:

180 - 15 - 5 = 160 (tạ)

Gấp rưỡi = 3/2

Tổng số phần bằng nhau là:  3 + 2 = 5 (phần)

KHo B = 160 : 5 x 3 + 5 = 101 (tạ)

KHo B = 180 - 101 = 79 (tạ)

 

2 tháng 12 2021
Kho thứ nhất có 300 tấn thóc ; kho thứ hai có 250 tấn thóc.
24 tháng 8 2023

a) Số phần bị lấy đi là:

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{11}{15}\) ( số thóc )

Số phần còn lại là:

\(1-\dfrac{11}{15}=\dfrac{4}{15}\) ( số thóc )

Số thóc còn lại là:

\(360.\dfrac{4}{15}=96\) ( tấn )

Số thóc còn lại ở kho thứ 1 và kho thứ 2 là:

\(96:2=48\) ( tấn )

Số thóc lúc đầu của kho thứ 1 là:

\(48:\dfrac{1}{3}=144\)( tấn )

Số thóc lúc đầu của kho thứ 2 là:

\(48:\dfrac{2}{5}=120\)( tấn )

b) Số thóc đã lấy ra ở kho thứ 1 là:

\(144-48=96\) ( tấn )

Số thóc đã lấy ra ở kho thứ 2 là:

\(120-48=72\)( tấn )

Đ/S....

 

1 tháng 7 2017

gọi số thóc lúc đầu ở kho I,II,III lần lượt là a,b,c ( tấn )

Sau khi chuyển bớt đi thì số thóc còn lại ở 3 kho lần lượt là \(\frac{4}{5}x\text{ };\text{ }\frac{5}{6}y\text{ };\text{ }\frac{10}{11}z\)

Theo bài ra ta có : \(\frac{4}{5}x=\frac{5}{6}y=\frac{10}{11}z\)

\(\Rightarrow\text{ }\frac{4x}{5.20}=\frac{5y}{6.20}=\frac{10z}{11.20}\text{ }\Rightarrow\text{ }\frac{x}{25}=\frac{y}{24}=\frac{z}{22}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{x}{25}=\frac{y}{24}=\frac{z}{22}=\frac{x+y+z}{25+24+22}=\frac{710}{71}=10\)

\(\Rightarrow\text{ }x=10.25=250\text{ };\text{ }y=10.24=240\text{ };\text{ }z=10.22=220\)

Vậy ba kho thóc lúc đầu có 250 tấn, 240 tấn, 220 tấn