K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta biết vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn nhiều so với trong chất khí. Do đó, học sinh thứ nhất khi ghé tai xuống sát đường ray (chất rắn) sẽ nghe thấy được âm thanh do tàu tàu di chuyển nhanh và rõ hơn học sinh thứ 2 đứng gần đó nghe âm thanh truyền trong không khí.

=> Học sinh thứ nhất ghé tai xuống sát đường ray và nghe thấy tiếng tàu sắp đến còn học sinh thứ 2 đứng gần đó chẳng nghe thấy gì.

6 tháng 6 2017

Bởi vì tốc độ truyền âm của chất rắn lớn hơn chất khí => truyền âm nhanh hơn. Người khách thứ 1 sẽ nghe được âm thanh rõ hơn người khách thứ 2

27 tháng 7 2016

Do tốc độ âm thanh trong chất rắn lớn hơn trong không khí. Nên khi người thứ nhất để tai sát cột điện trên sân ga sẽ nghe được âm thanh do tàu di chuyển trên đường ray đến nhanh hơn người thứ 2 đứng gần đó nghe âm thanh truyền trong không khí.

27 tháng 7 2016

Theo mình nghĩ: 

Do người thứ nhất để tai nghe sát cột điện, âm thanh vang vào cột điện nên mới nghe thấy tiếng tàu

Còn người thứ 2: 

Mặc dù đúng gần nhưng không để tai nghe sát cột điện nên không thể nghe thấy âm thanh vang ra được

27 tháng 12 2017

Vì vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn không khí nên khi áp tai xuống đường ray sẽ nghe rõ hơn khi không áp tai xuống đường ray

Người thứ 2 đứng cách đoàn tàu là.

           6120 : 340 = 18 (m)

 

19 tháng 11 2018

*Giải thích :

- Bởi vì vận tốc truyền trong môi trường chất rắn lớn hơn vận tốc truyền trong môi trường chất khí nên khi hành khách thứ nhất ghé tai sát cột điện vận tốc thì sẽ nghe được nhanh hơn hành khách thứ hai đứng gần đó.

5 tháng 1 2022

a,  Nghe được \(2\) tiếng vì âm truyền trong thép và âm truyền trong không khí đến tai bạn đó.

 

20 tháng 8 2018

Đáp án C

Từ dữ kiện đầu bài, ta có:

Quãng đường âm truyền đi trong môi trường không khí và trong thép đều là:  s = 1700 m

Gọi thời gian âm truyền đi trong thép là:  t 1 , thời gian âm truyền đi trong không khí là  t 2

Ta có:  t 1 = s v t h c p = 1700 v t h c p = 0 , 5 s t 2 = s v k k = 1700 340 = 5 s

Khoảng thời gian giữa hai lần tiếng búa truyền đến tai người ở đầu B là:

Δ t = 2 3 ⇔ t 2 − t 1 = 2 3 ⇔ 5 − 1700 v t h e p = 2 3 ⇔ v t h e p = 392 , 3 m / s

C1:so sánh ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi ,gương cầu lõm đối với gương cầu lõm vật đặt sát gương? C2:khi đi khám răng thì nha sĩ thường dùng một dụng cụ giống thìa i-noc để khám răng cho bệnh nhân . Dụng cụ đó là gì ?có tác dụng như thế nào C3: một thanh thép thực hiện 300 dao động trong 5 giây . A)tính tần số dao động của thanh thép B)tai người có thể nghe được âm thanh do...
Đọc tiếp

C1:so sánh ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi ,gương cầu lõm đối với gương cầu lõm vật đặt sát gương?

C2:khi đi khám răng thì nha sĩ thường dùng một dụng cụ giống thìa i-noc để khám răng cho bệnh nhân . Dụng cụ đó là gì ?có tác dụng như thế nào

C3: một thanh thép thực hiện 300 dao động trong 5 giây .

A)tính tần số dao động của thanh thép

B)tai người có thể nghe được âm thanh do thanh thép phát ra không?

C4:vậy thứ nhất , trong 10 giây dao động được 700 lần . Vậy thứ 2,trong 6 giây dao động được 300 lần

A)tìm tần số dao động của hai vật

B)vật nào dao động nhanh hơn ?vật nào phát ra âm thấp hơn ?

C5:một học sinh đứng đợi tàu trong sân ga . Khi nghe tai xuống đường ray , học sinh đó nói rằng tàu sắp đến ga . Tuy nhiên một học sinh khác đứng gần đó lại chẳng nghe thấy gì . Giải thích tại sao có sự khác nhau đó .

C6: em phải đứng cách xa núi ít nhất là bao nhiêu để tại đó em nghe được tiếng vang tiếng nói của mình ? Biết rằng vân tốc truyền âm trong không khí là 340m/s

C7: tại sao trong phòng kín ta thường nghe được âm to hơn so với ta nghe chính âm đó ngoài trời ?

C8: giả sử nhà em ở cạnh một xưởng cưa , em hãy đề ra 3 biện pháp để chống ô nhiễm tiếng ồn cho nhà mình ?

C9: giả sử trường em ở cạnh chợ , em hãy đề ra 3 biện pháp để chống ô nhiễm tiếng ồn cho nhà mình ?

3
2 tháng 12 2017

Câu 1:

Câu 1: So sánh :

*Giống nhau: đều là ảnh ảo không hứng được trên màn

* Khác nhau

Gương Ảnh tạo bởi gương
Gương phẳng Ảnh bằng với vật
Gương cầu lồi Ảnh ảo được tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật
Gương cầu lõm Ảnh ảo được tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.

2 tháng 12 2017