K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2017

a)Ta có: \(\widehat{MAN}\)=\(\frac{1}{2}\)sđcung MN(góc nội tiếp chắn cung MN)

\(\widehat{MBN}\)=sđcung MN (góc ở tâm chắn cung MN)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{MAN}=\frac{1}{2}\)\(\widehat{MBN}\)=30

=>\(\widehat{MBN}\)=60

Ta lại có:\(\widehat{MBN}=\frac{1}{2}\)sđ cung PQ(góc nội tiếp chắn cung PQ)

\(\widehat{PCQ}\)= sđ cung PQ(góc ở tâm chắn cung PQ)

=> \(\widehat{MBN}=\frac{1}{2}\widehat{PCQ}\)=60

=>\(\widehat{PCQ}\)= 120

b) Ta có:\(\widehat{MBN}=\frac{1}{2}\widehat{PCQ}\)(cmt)

\(\widehat{PCQ}\)=136 (gt)

=>\(\widehat{MBN}\)=68

\(\widehat{MAN}=\frac{1}{2}\widehat{MBN}\) (cmt)

=>\(\widehat{MAN}\)=34

23 tháng 3 2017

Đường tròn tâm B có Giải bài 16 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc nội tiếp chắn cung Giải bài 16 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc ở tâm chắn cung Giải bài 16 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 16 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Đường tròn tâm C có Giải bài 16 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc nội tiếp chắn cung Giải bài 16 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc ở tâm chắn cung Giải bài 16 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

16 tháng 12 2017

10 tháng 1 2021

Mong các bạn giúp mk cái hihi

16 tháng 9 2017

a) Đường tròn tâm B có Giải bài 16 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc nội tiếp chắn cung Giải bài 16 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc ở tâm chắn cung Giải bài 16 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 16 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Đường tròn tâm C có Giải bài 16 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc nội tiếp chắn cung Giải bài 16 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc ở tâm chắn cung Giải bài 16 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 16 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Kiến thức áp dụng

Trong một đường tròn, góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.

a: ΔOBC cân tại O có OI là trung tuyến

nên OI vuông góc BC

góc AMO=góc ANO=góc AIO=90 độ

=>A,M,O,I,N cùng thuộc 1 đường tròn

b: Xét (O) có

AM,AN là tiếp tuyến

=>AM=AN

mà OM=ON

nên OA là trung trực của MN

=>OA vuông góc MN tại H

=>AH*AO=AM^2

Xét ΔAMB và ΔACM có

góc AMB=góc ACM

góc MAB chung

=>ΔAMB đồng dạng với ΔACM

=>AM/AC=AB/AM

=>AM^2=AB*AC=AH*AO