Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn: C
Hướng dẫn:
- Gọi vị trí của hai dòng điện I 1 , I 2 là A, B điểm cần tìm cảm ứng từ là C ta thấy tam giác ABC là tam giác vuông tại C.
- Cảm ứng từ do dòng điện thẳng I 1 gây ra tại C là:
- Cảm ứng từ do dòng điện thẳng I 2 gây ra tại C là
- Áp dụng quy tắc vặn đinh ốc để xác định chiều của vectơ cảm ứng từ ta thấy hai vectơ B → 1 và B → 2 có hướng vuông góc với nhau.
- Theo nguyên lí chồng chất từ trường, cảm ứng từ tại tâm O là B → = B → 1 + B → 2 , do hai vectơ B → 1 và B → 2 có hướng vuông góc
Chọn: C
Gọi vị trí của hai dòng điện I 1 , I 2 là A, B điểm cần tìm cảm ứng từ là C ta thấy tam giác ABC là tam giác vuông tại C
- Cảm ứng từ do dòng điện thẳng I 1 gây ra tại C là B 1 = 2 . 10 - 7 I 1 r 1 = 2. 10 - 5 (T).
- Cảm ứng từ do dòng điện thẳng I 2 gây ra tại C là B 2 = 2 π . 10 - 7 I 2 r 2 = 2,25. 10 - 5 (T).
- Áp dụng quy tắc vặn đinh ốc để xác định chiều của vectơ cảm ứng từ ta thấy hai vectơ B 1 → và B 2 → hướng vuông góc với nhau.
- Theo nguyên lí chồng chất từ trường, cảm ứng từ tại tâm O là B → = B 1 → + B 2 → , do hai vectơ B 1 → v à B 2 → cùng hướng nên B = B 1 2 + B 2 2 = 3. 10 - 5 (T).
Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I 1 đi vào tại A, dòng I 2 đi vào tại B. Tam giác AMB vuông tại M. Các dòng điện I 1 và I 2 gây ra tại M các véc tơ cảm ứng từ B 1 → và B 2 → có phương chiều như hình vẽ.
Có độ lớn: B 1 = 2 . 10 - 7 . I 1 A M = 3 . 10 - 5 T ; B 2 = 2 . 10 - 7 . I 2 B M = 4 . 10 - 5 T .
Cảm ứng từ tổng hợp tại M là: B → = B 1 → + B 2 → có phương chiều như hình vẽ và có độ lớn: B = B 1 2 + B 2 2 = 5 . 10 - 5 T .
Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I 1 đi vào tại A, dòng I 2 đi ra tại B thì các dòng điện I 1 và I 2 gây ra tại M các véc tơ cảm ứng từ B 1 → và B 2 → có phương chiều như hình vẽ.
Có độ lớn: B 1 = 2 . 10 - 7 . I 1 A M = 2 , 4 . 10 - 5 T ; B 2 = 2 . 10 - 7 . I 2 B M = 1 , 6 . 10 - 5 T .
Cảm ứng từ tổng hợp tại M là: B → = B 1 → + B 2 → . Vì B 1 → và B 2 → cùng phương, ngược chiều và B 1 > B 2 nên B → cùng phương, chiều với B 1 → và có độ lớn:
B = B 1 - B 2 = 0 , 8 . 10 - 5 T .
\(B_1=2.10^{-7}.\frac{I_1}{r_1}=5.10^{-6}T\)
B2= 6.10-6T
=> B= B1+B2 (do B1,B2 cung chieu)
= 11.10-6T