Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Bỏ qua trọng lượng của 3 điện tích. Vì hai điện tích dương có cùng độ lớn được đặt tại hai điểm A, B và q 0 đặt tại trung điểm của AB nên q 0 luôn cân bằng do chịu tác dụng của hai lực cùng giá, ngược chiều từ hai điện tích q 1 , q 2 .
Để điện tích q 1 đặt tại A cân bằng thì lực tác dụng của q 0 lên q 1 phải cân bằng với lực tác dụng của q 2 lên q 1 , tức ngược chiều lực tác dụng của q 2 lên q 1 . Vậy q 0 phải là điện tích âm.
Đáp án: B
Bỏ qua trọng lượng của 3 điện tích. Vì hai điện tích dương có cùng độ lớn được đặt tại hai điểm A, B và q0 đặt tại trung điểm của AB nên q 0 luôn cân bằng do chịu tác dụng của hai lực cùng giá, ngược chiều từ hai điện tích q 1 , q 2 .
Để điện tích q 1 đặt tại A cân bằng thì lực tác dụng của q 0 lên q 1 phải cân bằng với lực tác dụng của q 2 lên q 1 , tức ngược chiều lực tác dụng của q 2 lên q 1 . Vậy q 0 phải là điện tích âm.
Đáp án: C
+ Các điện tích tại các đỉnh A, B, C và D gây ra tại đỉnh D của hình vuông các véctơ cường độ điện trường E A → , E B → và E C → có phương chiều như hình vẽ và độ lớn:
+ Cường độ điện trường tổng hợp có độ lớn:
đáp án A
E = k Q r 2 ⇒ E A = k q a 2 = E 0 E B = k . 2 q 2 2 a 2 = E 0 2 E C = k q a 2 = E 0
E → = E → A + E → B + E → C = E → A C + E → B
⇒ E = E 0 2 - E 0 2 = 0
Đáp án cần chọn là: C