Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giải thích:vì có vuông góc nó mới đứng được
chúc bạn làm bài tập thành công
dippi
Cả hai cột cờ đứng, đều vuông góc với mặt đất nên chúng song song với nhau
Áp dụng định lý 1: hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau, ta có:
Hai cột cờ là hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với mặt đất là đường thẳng thứ ba nên hai cột cờ song song với nhau
1. Vì \(\widehat {BAx} = \widehat {CDA}( = 60^\circ )\)
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
\( \Rightarrow \) AB//CD (Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
2. Ta có: \(\widehat {zKy'} + \widehat {y'Kz'} = 180^\circ \) ( 2 góc kề bù)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow 90^\circ + \widehat {y'Kz'} = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat {y'Kz'} = 180^\circ - 90^\circ = 90^\circ \end{array}\)
Vì \(\widehat {yHz'} = \widehat {y'Kz'}\)
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
\( \Rightarrow \) xy // x’y’ (Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
Chú ý:
2 đường thẳng cùng vuông góc với 1 đường thẳng thứ ba thì 2 đường thẳng đó song song.
Bài 1:
GT | a\(\perp\)b;b\(\perp\)c |
KL | a//c |
Ta có: a\(\perp\)b
b\(\perp\)c
Do đó: a//c(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)
Bài 2:
GT | a\(\perp\)b;b//c |
KL | a\(\perp\)c |
Ta có: b//c
a\(\perp\)b
Do đó: a\(\perp\)c
+) Ta có hai đường thẳng DE và DF cắt nhau tại D.
+) Kẻ tia Dp’ là tia đối của tia Dp.
+) Do Er // Dp nên Er // Dp’
Suy ra
+) Ta có tia Dp’ nằm giữa hai tia DF và tia DE nên:
Vì a // b nên \(\widehat {{B_1}} = \widehat {{A_1}}\) (2 góc đồng vị), mà \(\widehat {{A_1}} = 90^\circ \) nên \(\widehat {{B_1}} = 90^\circ \).
Vậy c vuông góc với b.
Hình?