Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường.
Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí, suy ra X là muối amoni, có công thức là CH2=CHCOONH4 (amoni acrylat) hoặc HCOOH3NCH=CH2 (vinylamoni fomat).
Chất Y có phản ứng trùng ngưng, suy ra Y là amino axit, có công thức là H2NCH2CH2COOH (axit 3 – aminopropanoic) hoặc CH3CH(H2N)COOH (axit 2 – aminopropanoic). Vậy căn cứ vào các phương án suy ra X và Y lần lượt là amoni acrylat và axit 2-aminopropionic.
Phương trình phản ứng:
C H 2 = C H C O O N H 4 + N a O H C H 2 = C H C O O N a + N H 3 ↑ + H 2 O n H 2 N C H ( C H 3 ) C OO H ( - H N C H ( C H 3 ) - C O - ) n + n H 2 O
Đáp án A
- X có mạch cacbon không phân nhánh, có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng (X có hai nhóm chức có khả năng tham gia phản ứng).
→ X có CTCT thu gọn là H2NCH(CH3)COOH.
- Y được điều chế trực tiếp từ amino axit và ancol → Y là este của amino axit và ancol
→ Y có CTCT thu gọn là H2NCH2COOCH3
- Z có phản ứng tráng bạc → Z có dạng HCOOR; Z tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra amin → Z là muối amoni → Z có CTCT thu gọn là HCOOH3NC2H3
HCOOH (axit fomic), HCOONa (natri fomat), HCOONH4 (amino fomat), CH2=CHCOOH (axit acrylic), CH3CHO (axetanđehit),
Các chất tham gia phản ứng tráng gương là HCOOH, HCOONa, HCOONH4, CH3CHO.
Đáp án D.
X + NaOH tạo khí => X là muối hữu cơ của amin khí hoặc amoni
=>X là CH2=CH-COONH4.
Y phản ứng trùng ngưng => Y phải có 2 nhóm chức phản ứng => Y là amino axit
=> Chỉ có cặp amoni acrylat và axit 2-aminopropionic thỏa mãn
=>B