Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Lúc t = 0 hai chất điểm qua VTCB theo chiều dương (vị trí M1, M2 như hình).
Hai chất điểm gặp nhau ngay sau đó khi chúng ở vị trí như hình.
\(\omega_1=\frac{2\pi}{T_1}=\frac{10\pi}{3}\); \(\omega_2=\frac{2\pi}{T_2}=\frac{10\pi}{9}\)
\(\varphi_2=\omega_2t;\omega_1t=\pi-\varphi_2\)
\(\Rightarrow t=\frac{\pi}{\omega_1+\omega_2}=0,225\left(s\right)\)
Đáp án B
Ta có:
t = 0 lúc 2 chất điểm đồng thời có mặt tại biên dương nên pha ban đầu của 2 chất điểm đều bằng 0.
Phương trình dao động của 2 vật có dạng: x1 = Acos2πt, x2 = Acos2,5πt
Để 2 chất điểm gặp nhau khi chúng đang chuyển động cùng chiều thì:
Với k = 1 thì tc = 4s, thay t vào phương trình của x1 và x2 thì ta thấy tại t = 4s hai chất điểm đều ở biên dương, tức chúng đang không chuyển động
→ trong 5 s đầu tiên không có lần nào 2 vật gặp nhau khi đang chuyển động cùng chiều
Đáp án C
Ban đầu hai chất điểm đang ở vị trí cân bằng và chuyển động theo chiều dương nên đường tròn lượng giác chúng ở vị trí M 0
Hai vật sẽ gặp nhau lần thứ nhất thì trên đường tròn lượng giác chúng ở tại vị trí đối xứng qua Ox mà N nằm ở góc phần tư thứ nhất còn M ở góc phần tư thứ 4
Ta có ω N = 5 ω M nên khi gặp nhau thì M và N đã quét được các góc φ và 5 φ
Do đối xứng qua Ox nên dễ dàng tìm được φ = 30 o
Khi đó
Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng công thức tính góc quét được trong thời gian ∆t: α = ω.∆t
Cách giải:
Lúc t = 0, vì 2 vật có cùng biên độ, cùng đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương nên M trùng N. Khi hai vật đi ngang qua nhau, vì chu kỳ của M lớn hơn nên M đi chậm hơn. Ta có: αN + αM = π (1)
Và theo bài cho ta có:
Từ (1) và (2) ta có:
Chọn C
Lúc t = 0 hai chất điểm qua VTCB theo chiều dương (vị trí M 1 , M 2 như hình).
Hai chất điểm gặp nhau ngay sau đó khi chúng ở vị trí M 1 ' , M 2 ' như hình.