K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ, HỌC KÌ I, LỚP 6

Đề số 1: (Thời gian làm bài: 45 phút)

Phần 1 Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)

Câu 1 (2 điểm). Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng

1. Các quốc gia cổ đại xuất hiện sớm nhất trong lịch sử loài người là ở:

A. Châu Á và châu Phi

B. Châu Mĩ

C. Châu Âu

D. Châu Mĩ La tinh

2. Chủ nô và nô lệ là hai giai cấp chính của:

A. Xã hội chiếm hữu nô lệ

B. Xã hội tư bản chủ nghĩa

C. Xã hội nguyên thuỷ

D. Xã hội phong kiến

3. Các triều đại phong kiến phương Bắc đưa người Hán sang ở nước ta nhằm mục đích:

A. Giúp nhân dân ta xây dựng kinh tế

B. Giải quyết việc dân trung Hoa không đủ đất sinh sống

C. Từng bước bắt dân ta theo luật pháp và phong tục của họ

D. Xây dựng tình đoàn kết giữa nhân dân hai nước

4. Âm mưu thâm độc nhất trong chính sách cai trị của nhà Hán đối với nước ta là:

A. Bắt nhân dân ta cống nộp những sản vật quí hiếm

B. Bắt nhân dân ta đi lao dịch

C. Thu thuế nặng

D. Đưa người Hán sang ở nước ta

Câu 2. (2 điểm). Hãy nối tên nước với các thành tựu văn hoá của nước đó cho đúng

1. Ai Cập

2. Hi lạp

3. In -đô -nê –xi- a

4. Ấn Độ

a. Vạn lí trường thành

b. Kim tự tháp

c. Tượng lực sĩ ném đĩa

d. Chùa hang A- Jan- ta

e. Khu đền tháp Bô- rô- bu- đua

Phần hai: Tự luận (6 điểm)

Câu 3. (3 điểm). Tại sao gọi chế độ nhà nước phương Đông cổ đại là chế độ chuyên chế?

Câu 4. (3 điểm). Hãy nêu những thành tựu văn hoá lớn của các quốc gia phương Đông cổ đại và trình bày một trong những thành tựu văn hoá đó còn được sử dụng đến ngày nay.

3
7 tháng 1 2017

3.Giúp việc cho nhà vua là một bộ máy hành chính quan liêu gồm toàn quý tộc, đứng đầu là Vidia (Ai Cập) hoặc Thừa tướng (Trung Quốc). Bộ máy này làm các việc thu thuế, xây dựng các công trình công cộng như đền tháp, cung điện, đường sá và chỉ huy quân đội. Như thế, chế độ nhà nước của xã hội có giai cấp đầu tiên ở phương Đông, trong đó vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao, gọi là chế độ chuyên chế cổ đại.

7 tháng 1 2017

4.

Sự ra đời của Lịch pháp và Thiên văn học

Những tri thức Thiên văn học và Lịch pháp học ra đời vào loại sớm nhất ở các quốc gia cổ đại phương Đông. Nó gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp. Để cày cấy đúng thời vụ, những người nông dân luôn phải “trông trời, trông đất”. Dần dần, họ biết đến sự chuyển động của Mặt Trời, Mặt Trăng. Đó là những tri thức đầu tiên về thiên văn. Từ tri thức đó, người phương Đông sáng tạo ra lịch. Vì vậy, lịch của họ là nông lịch, một năm có 365 ngày được chia thành 12 tháng.

Đây cũng là cơ sở để người ta tính chu kì thời gian và mùa. Thời gian được tính bằng năm, tháng, tuần, ngày. Năm lại có mùa ; mùa mưa là mùa nước lên, mùa khô là mùa nước xuống, mùa gieo trồng đất bãi. Thời đó, con người còn biết đo thời gian bằng ánh sáng mặt trời và tính được mỗi ngày có 24 giờ.

Thiên văn học sơ khai và lịch đã ra đời như thế.

b) Chữ viết

Sự phát triển của đời sống làm cho quan hệ của xã hội loài người trở nên phong phú và đa dạng ; người ta cần ghi chép và lưu giữ những gì đã diễn ra. Chữ viết ra đời bắt nguồn từ nhu cầu đó. Chữ viết là một phát minh lớn của loài người.

Các cư dân phương Đông là người đầu tiên phát minh ra chữ viết. Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN, chữ viết đã xuất hiện ở Ai Cập và Lưỡng Hà.

Lúc đầu, chữ viết chỉ là hình vẽ những gì mà họ muốn nói, sau đó họ sáng tạo thêm những kí hiệu biểu hiện khái niệm trừu tượng. Chữ viết theo cách đó gọi là chữ tượng hình. Người Trung Hoa xưa

vẽ để chỉ ruộng, vẽ để chỉ cây và vẽ để chỉ rừng.

Người Ai Cập xưa vẽ để chỉ nhà, vẽ chỉ móm, vẽ để chỉ Mặt Trời...

Sau này, người ta cách điệu hoá chữ tượng hình thành nét và ghép các nét theo quy ước để phản ánh ý nghĩ của con người một cách phong phú hơn gọi là chữ tượng ý. Chữ tượng ý chưa tách khỏi chữ tượng hình mà thường được ghép với một thanh để phản ánh tiếng nói, tiếng gọi có âm sắc, thanh điệu của con người.

Nguyên liệu được dùng để viết của người Ai Cập là giấy làm bằng vỏ cây papirút. Người Su-me ở Lưỡng Hà dùng một loại cây sậy vót nhọn làm bút viết lên trên những tấm đất sét còn ướt rồi đem phơi nắng hoặc nung khô. Người Trung Quốc lúc đầu khắc chữ trên xương thú hoặc mai rùa, về sau họ đã biết kết hợp một số nét thành chữ và viết trên thẻ tre hay trên lụa.

c) Toán học

Do nhu cầu tính toán lại diện tích ruộng đất sau khi ngập nước, tính toán trong xây dựng, nên Toán học xuất hiện rất sớm ở phương Đông.

Lúc đầu, cư dân phương Đông biết viết chữ số từ 1 đến 1 triệu bằng những kí hiệu đơn giản. Người Ai Cập cổ đại rất giỏi về hình học. Họ tính được số Pi (71) bằng 3,16 ; tính được diện tích hình tròn, hình tam giác, thể tích hình cầu v.v... Còn người Lưỡng Hà giỏi về số học. Họ có thể làm các phép cộng, trừ, nhân, chia cho tới một triệu. Chữ số mà ta dùng ngày nay, quen gọi là chữ số A-rập, kể cả số 0, là thành tựu lớn do người Ấn Độ tạo nên.

Những hiểu biết về toán học của người xưa đã để lại nhiều kinh nghiệm quý, chuẩn bị cho bước phát triển cao hơn ở thời sau.

d) Kiến trúc

Trong nền văn minh cổ đại phương Đông, nghệ thuật kiến trúc phát triển rất phong phú.

Nhiều di tích kiến trúc cách đây hàng nghìn năm vẫn còn lưu lại như Kim tự tháp ở Ai Cập, những khu đền tháp ở Ấn Độ, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà ...

Những công trình cổ xưa này là những kì tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người.

8 tháng 5 2016

1. Chính sách cai trị:

 - Với những chính sách cai trị thâm độc và tàn bạo, đã đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn vè mọi mặt. Đặc biệt, chính sách thâm hiểm nhất là chúng muốn đồng hóa nhân dân ta.

2. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ là;

 - Hành chính chia thành 6 châu: Giao Châu, Hoàn Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu.

 - Chủ trương: chỉ có tôn thất nhà Lương và một số dòng họ lớn mới được giữ chức quan trọng.

 - Đặt ra hàng trăm thứ thuế.

3. Những chuyển biến về xã hội và văn hóa ở nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI là:

  a, Về xã hội:

 - Phân hóa ngày càng sâu sắc.

  b, về văn hóa:

- Mở trường dạy chữ Hán ở các quận, huyện.

- Nho giáo, Phật giáo, Nho giáo và các luật lệ, phong tục du nhập vào nước ta.

- Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói cỏa nước ta.

- Sinh hoạt theo nét sống và phong tục của mình: xăm hình, ăn trầu, nhộm răng, làng bánh trưng, bánh giầy,...

- Nhân dân ta học chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc của mình.

23 tháng 4 2016

5.Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân Nam Hán nh­­ư thế nào?

 - Ngô Quyền ( 898- 944) Người Đường Lâm ( Hà Tây)

- Năm 937 Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức.

- Ngô Quyền kéo quân ra Bắc giết Kiều Công Tiễn để trừ hậu hoạ. Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán nhân cớ đó Vua Nam Hán cho quân xâm lược nước ta lần thứ 2.

- Năm 938 vua Nam Hán sai con Lư­­u Hoằng Tháo sang xâm lư­­ợc n­­ước ta.

- Ngô Quyền khẩn trương chuẩn bị chống quân xâm lược. Ông cho quân đóng bãi cọc ngầm xuống lòng sông Bạch Đằng ở nơi hiểm yếu  và bố trí quân mai phục 2 bên bờ.

14 tháng 10 2018

Câu 1. Các quốc gia cổ đại xuất hiện sớm nhất trong lịch sử loài người là ở:

A. Châu Á và châu Phi

B. Châu Mĩ

C. Châu Âu

D. Châu Mĩ La tinh

Câu 2. Chủ nô và nô lệ là hai giai cấp chính của:

A. Xã hội chiếm hữu nô lệ

B. Xã hội tư bản chủ nghĩa

C. Xã hội nguyên thuỷ

D. Xã hội phong kiến

Câu 3.. Hãy nối tên nước với các thành tựu văn hoá của nước đó cho đúng

1. Ai Cập

2. Hi lạp

3. In -đô -nê –xi- a

4. Ấn Độ

a. Vạn lí trường thành

b. Kim tự tháp

c. Tượng lực sĩ ném đĩa

d. Chùa hang A- Jan- ta

e. Khu đền tháp Bô- rô- bu- đua

1-b

2-c

3-e

4-d

14 tháng 10 2018

Câu 1. Các quốc gia cổ đại xuất hiện sớm nhất trong lịch sử loài người là ở:

A. Châu Á và châu Phi

B. Châu Mĩ

C. Châu Âu

D. Châu Mĩ La tinh

Câu 2. Chủ nô và nô lệ là hai giai cấp chính của:

A. Xã hội chiếm hữu nô lệ

B. Xã hội tư bản chủ nghĩa

C. Xã hội nguyên thuỷ

D. Xã hội phong kiến

Câu 3.. Hãy nối tên nước với các thành tựu văn hoá của nước đó cho đúng

1. Ai Cập

2. Hi lạp

3. In -đô -nê –xi- a

4. Ấn Độ

a. Vạn lí trường thành

b. Kim tự tháp

c. Tượng lực sĩ ném đĩa

d. Chùa hang A- Jan- ta

e. Khu đền tháp Bô- rô- bu- đua

1-b

2-c

3-e

4-d

C từng bước bắt dân ta theo luật pháp và phong tục của họ

26 tháng 11 2019

C-Từng bước bắt dân ta theo luật pháp và phong tục của họ

24 tháng 12 2016

Câu này cô Hoài cho mà

 

24 tháng 12 2016

người ta lười suy nhgix nên hỏi được ko

Câu 1: Chính sách cai trị của nhà Hán để lại hậu quả gì đối với nhân dân Giao ChâuA. thôn xóm tiêu điều                                              B. đất nước xơ xácC. thúc đẩy nền kinh tế phát triển                           D. đẩy người dân vào cảnh khốn cùng Câu 2: Thời Bắc Thuộc, những nông dân không có ruộng đất, phải cày thuế được gọi làA. Nông dân thôn...
Đọc tiếp

Câu 1: Chính sách cai trị của nhà Hán để lại hậu quả gì đối với nhân dân Giao Châu

A. thôn xóm tiêu điều                                              B. đất nước xơ xác

C. thúc đẩy nền kinh tế phát triển                           D. đẩy người dân vào cảnh khốn cùng 

Câu 2: Thời Bắc Thuộc, những nông dân không có ruộng đất, phải cày thuế được gọi là

A. Nông dân thôn xã                  B. Nô tì                 C. Nô lệ                        D. Nông dân lệ thuộc 

Câu 3: Chính quyền đô hộ sáp nhập đất đai Âu Lạc vào lãnh thổ của Trung Quốc để 

A. Thôn tính nước ta cả về lãnh thổ và chủ quyền 

B. Người Trung Quốc đông có thêm đất đai để ở 

C. Giúp nhân dân tổ chức lại bộ máy chính quyền 

D. bắt nhân dân ta phải thần phục nhà Hán 

Câu 4: Tại sao Hai Bà Trưng được nhân dân lập đền thờ ở khắp nơi?

A. Hai Bà Trưng thường giúp đõ người nghèo 

B. Biết ơn công lao đánh đuổi giặc ngoại xâm của Hai Bà 

C. Kỷ niệm những nơi Hai Bà đặt chân đến 

D. Hai Bà là người nổi tiếng

Câu 5. Sự kiện nào chứng tỏ nhà Lương rất khinh rẻ dân tộc ta?

A. Vua Tuỳ đòi vua ta là Lý Phật Tử phải sang chầu 

B. Khúc Thừa Dụ làm vua nước ta nhưng chỉ được phong làm Tiết độ sứ 

C. Bắt vua ta phải gởi con trai sang làm con tin

D. Tinh Thiều là người nước ta, vốn học giỏi văn hay nhưng chỉ được giữ chức gác cổng thành 

5
14 tháng 4 2021

cho cả bài kiểm tra vào à

14 tháng 4 2021

Đây  có 5 câu mình không làm được thôi 

câu 1: Triệu Đà xâm lược nước ta vào năm 179 TCN. hỏi cách ngày nay bao nhiêu năm? vẽ sơ đồ thời gian biểu thị năm diễn ra sự kiện này? (dựa trang 6/sgk làm các dạng bài tương tự như thế vẽ được sơ đồ năm diễn ra sự kiện) (bài 2)câu 2: các quốc gia cổ đại phương đông đã đạt được những thành tựu văn hóa lớn nào? Theo em những thành tựu văn hóa nào của thời cổ đại còn đực...
Đọc tiếp

câu 1: Triệu Đà xâm lược nước ta vào năm 179 TCN. hỏi cách ngày nay bao nhiêu năm? vẽ sơ đồ thời gian biểu thị năm diễn ra sự kiện này? (dựa trang 6/sgk làm các dạng bài tương tự như thế vẽ được sơ đồ năm diễn ra sự kiện) (bài 2)

câu 2: các quốc gia cổ đại phương đông đã đạt được những thành tựu văn hóa lớn nào? Theo em những thành tựu văn hóa nào của thời cổ đại còn đực sử dụng đến ngày nay? (bài 6)

câu 3: điểm mới trong đời sống vật chất xã hội và đời sống tinh thần của người Hòa Bình Bắc Sơn Hạ Long trên đất nước ta? (bài 9)

câu 4: người thời Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã có những phát minh quan trọng? ý nghĩa của những phát minh đó? (bài 10)

câu 5: trình bày những chuyển biến chính về xã hội của người nguyên thủy trên đất nước ta? (bài 11)

câu 6:trình bày hoàn cảnh ra đời nhà nước Văn Lang (bài 12) nét chính về đời sống vật chất và tinh thần cư dân Văn Lang? (bài 13)

1
28 tháng 12 2016

Phượng ơi ghê wá

29 tháng 12 2016

phượng mà ren ko ghê đc

Họ và tên:............................ Phả Lại,ngày.......tháng.......năm 2017. Lớp:............................... KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ 6 Thời gian 45 phút Điểm ...
Đọc tiếp

Họ và tên:............................ Phả Lại,ngày.......tháng.......năm 2017.

Lớp:...............................

KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ 6

Thời gian 45 phút

Điểm

Lời phê của thầy,cô giáo

A.TRẮC NGHIỆM(3 điểm):Hãy chọn phương án đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1:Người tối cổ xuất hiện cách chúng ta ngáy nay bao nhiêu năm?

A. 2-3 triệu năm B. 3-4 triệu năm C. 5-6 triệu năm D. 7-8 triệu năm

Câu 2:Các quốc gia cổ đại xuất hiện sớm nhất ở đâu?

A. Châu Âu B. Châu Mĩ C. Châu Á.Châu Phi D. Châu Đại Dương

Câu 3:Các quốc gia cổ đại phương Đông bao gồm:

A. Trung Quốc,Ấn Độ ,Lưỡng Hà ,Ai Cập

B. Ai Cập ,Rô-ma,Ấn Độ,Trung Quốc

C. Hi Lạp,Rô-ma,Ấn Độ ,Lưỡng Hà

D. Hi Lạp,Rô-ma,Trung Quốc,Ai Cập

Câu 4:Người cổ đại xây dựng kim tụ tháp ở nước nào?

A.Trung Quốc B. Ấn Độ C. Lưỡng Hà D. Ai Cập

Câu 5:Giai cấp chủ nônô lệ là hai giai cấp chính trong xã hội nào?

A. Nguyên thủy B. Chiếm hữu nô lệ C.Phong kiến D. Tư bản chủ nghĩa

Câu 6:Chữ số 0 là phát minh vĩ dại của:

A. Ấn Độ B. Ai Cập C. Trung Quốc D. Việt Nam

B.TỰ LUẬN(7 điểm):Trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1(2 điểm):Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đôngphương Tây.

Câu 2(5 điểm):Trình bày những thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông.

1
8 tháng 11 2017

A.TRẮC NGHIỆM(3 điểm)

Hãy chọn phương án đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1:Người tối cổ xuất hiện cách chúng ta ngáy nay bao nhiêu năm?

A. 2-3 triệu năm B. 3-4 triệu năm

C. 5-6 triệu năm D. 7-8 triệu năm

Câu 2:Các quốc gia cổ đại xuất hiện sớm nhất ở đâu?

A. Châu Âu B. Châu Mĩ C. Châu Á.Châu Phi D. Châu Đại Dương

Câu 3:Các quốc gia cổ đại phương Đông bao gồm:

A. Trung Quốc,Ấn Độ ,Lưỡng Hà ,Ai Cập

B. Ai Cập ,Rô-ma,Ấn Độ,Trung Quốc

C. Hi Lạp,Rô-ma,Ấn Độ ,Lưỡng Hà

D. Hi Lạp,Rô-ma,Trung Quốc,Ai Cập

Câu 4:Người cổ đại xây dựng kim tụ tháp ở nước nào?

A.Trung Quốc B. Ấn Độ C. Lưỡng Hà D. Ai Cập

Câu 5:Giai cấp chủ nônô lệ là hai giai cấp chính trong xã hội nào?

A. Nguyên thủy B. Chiếm hữu nô lệ C.Phong kiến D. Tư bản chủ nghĩa

Câu 6:Chữ số 0 là phát minh vĩ dại của:

A. Ấn Độ B. Ai Cập C. Trung Quốc D. Việt Nam

B.TỰ LUẬN(7 điểm):Trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1(2 điểm):Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đôngphương Tây.

Trả lời :

Các quốc gia cổ đại phương Đông phát triển sớm nhất là: Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ. Các nước như Lào, Việt Nam,... xuất hiện sau này.

Câu 2(5 điểm):Trình bày những thành tựu văn hóacủa các quốc gia cổ đại phương Đông.

Trả lời :

Những thành tựu văn hóa lớn của các quốc gia phương Đông cổ đại là:

Ai Cập: Xây dựng các Kim tự tháp, tượng Nhân sư, các đền đài, lăng tẩm, các pho tượng (tượng quan ghi chép, các vị thần..) ,đồ gốm, trang sức..., chữ tượng hình, các thành tựu toán học - thiên văn (tính số pi=3,5; hệ đếm số...,làm lịch viết trong các pa-py-rút...)

+Lưỡng Hà: Xây dựng thành Ba-bi-lon, vườn treo Ba-bi-lon, các thành tựu toán học - thiên văn (pi=3,125; bảng nhân, hệ đếm số, giải phương trình, lượng giác...)

+Trung Quốc: Xây dựng các cung điện, đền đài, lăng tẩm, đồ gốm, lụa, trang sức,...làm lịch, chữ tượng hình, thành tựu toán,...

+Ấn độ: Hình thành các tôn giáo lớn (Đạo Phật, Đạo Hin-đu, Đạo Bà La Môn ...). Xây dựng các cột trụ bằng đồng cao lớn ghi những văn tự cổ, các đền chùa,....các thành tựu toán đặc biệt là việc phát hiện chữ số 0.

8 tháng 11 2017

Học giỏi quá. Học giỏi vậy sao đặt tên Nhóc Ngốc?

14 tháng 5 2021

HELP ME CHỦ NHẬT NỘP RÙI AI TRẢ LỜI ME K HẾT CHO

15 tháng 5 2021

giải giúp me k cho

19 tháng 12 2016

-Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...

19 tháng 12 2016

Chính sách đồng hóa của phong kiến phương Bắc

Trong hơn một nghìn năm Bắc thuộc, một trong những chính sách có tính chất xuyên suốt, liên tục của chính quyền đô hộ chính sách đồng hóa. Mục tiêu cuối cùng của phong kiến Trung Hoa là nhằm thiết lập trên đất nước ta một cơ cấu xã hội, một thể chế chính trị, một phương thức canh tác và một phong tục tập quán giống như Trung Hoa. Để thực hiện điều đó, chúng ta thi hành các biện pháp:

Về chính trị - xã hội:

Bọn đô hộ đã tiến hành các đợt di cư ồ ạt từ phương Bắc xuống, cho người Hán sống lẫn với người Việt để đồng hoá người Việt.Chúng hi vọng điều đó sẽ làm thay đổi được cơ cấu dân cư, theo hướng tăng tỉ lệ người nhập cư, tạo cơ sở xã hội mới cho chính quyền giai cấp thống trị. Tình trạng này được đẩy mạnh từ cuối thời Tây Hán và tăng cường vào đầu Đông Hán. Sử chép, nhiều lần nhà Tần, Hán áp dụng chính sách di dân khẩn thực, đẩy những người có tội xuống chiếm giữ phương Nam và cho ở lẫn với người Việt. Thành phần dân di cư dù tự nguyện hay bị cưỡng bức thì cũng đều có điểm chung: họ là người Trung Quốc, thấm sâu những phong tục tập quán và lễ nghi của Trung Quốc. Khi đến Âu Lạc, qua một thời gian sống cùng nhân dân Âu Lạc, bộ phận này đã truyền bá văn hóa, phong tục, tập quán vào nước ta một cách tự nhiên để biến người Việt người Hán, làm cho tinh thần đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta bị tiêu diệt. Các dòng họ Sỹ (Sỹ Nhiếp), họ Vy (gốc Hàn Tín), họ Thẩm (gốc nhà Chu), họ Lại, họ Đào, họ Lê...hầu hết mới chỉ xuất hiện từ thời Bắc thuộc.

Cùng với chính sách di dân, phong kiến phương Bắc còn lợi dụng đội ngũ quí tộc người Việt để thực hiện mưu đồ đồng hoá của chúng. Về mặt chính trị, không phải tất cả các quí tộc Việt đều chịu hợp tác với quân đô hộ, nhưng về mặt văn hóa thì đây là lực lượng tiếp cận ảnh hưởng văn hóa ngoại lai và lan tỏa nó một cách rất nhanh chóng.

Trong nhiều trường hợp, một viên quan đô hộ còn sử dụng quyền lực của mình để cưỡng bức một bộ phận nhân dân phải nghe theo. Chẳng hạn, các thái thú Tích Quang và Nhâm Diên đã bắt người Việt phải theo lễ nghĩa Trung Quốc (từ cách ăn mặc, lấy vợ, lấy chồng, chế tạo mũ, giầy...). Sách Hậu Hán thư có ghi lại: “Xưa thời Bình đế, Tích Quang người Hán Trung làm Thái thú Giao Chỉ, dạy dỗ dân Di (người Việt), dần dần hóa theo lễ nghĩa, danh tiếng ngang với Nhâm Diên”[2].

Với mục đích rõ rệt như vậy, những lễ nghi ma chay, cưới xin, giao tiếp xã hội và một số quy tắc sinh hoạt cộng đồng có nguồn gốc từ Trung Quốc đã bắt đầu xuất hiện ở nước ta.

Thông qua các biện pháp tổ chức cai trị, bọn đô hộ cũng đã áp đặt được mô hình tổ chức chính trị, sinh hoạt xã hội, phong tục tập quán và phương thức sản xuất của người Hán lên xã hội người Việt để nhằm làm mất ý thức dân tộc người Việt, mất tinh thần đấu tranh giành độc lập của người Việt.

Về văn hoá - tư tưởng:

Bọn đô hộ đã thực hiện triệt để chính sách đồng hóa của mình, với các biện pháp.

Một là, truyền bá đạo Nho vào nước ta nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu thống trị của phong kiến phương Bắc.

Nho giáo hay Khổng giáo là hệ thống tư tưởng triết lí, đạo đức, thể chế cai trị vốn xuất hiện ở Trung Quốc từ rất sớm. Ngay từ thời Tây Hán, Nho giáo đã bất đầu xâm nhập vào xã hội Việt để làm công cụ nô dịch và đồng hóa nhân dân ta về tư tưởng và tinh thần, để bao biện cho chủ nghĩa đại Hán ''thiên tử - thiên hạ'' và thuyết chính danh định mệnh của nó.

Hai là, giai cấp thống trị đã mở trường để dạy học, truyền bá đạo Nho trong xã hội Việt Nam và đào tạo đội ngũ quan lại người Việt phục tùng nhà Hán, làm công cụ tay sai cho thiên triều.

Ngay từ đầu công nguyên, các thái thú Tích Quang, Nhâm Diên càng tích cực “dựng học hiệu để dạy lễ nghĩa” cho dân Giao Chỉ, Cửu Chân. Về sau, nhiều nho sĩ người Hán có tài năng được chính quyền phương Bắc cử sang Giao Chỉ để truyền bá Nho giáo và dần dần được cất nhắc lên những chức vụ cao. Dưới thời Sĩ Nhiếp làm thái thú Giao Chỉ, Nho học càng thêm thịnh hành và trở thành công cụ chính trị, tư tưởng hàng đầu của chính quyền Giao Chỉ. Nhiều sĩ phu Trung Quốc đã sang Việt Nam, mở trường dạy học ở Luy Lâu, Long Biên truyền bá tư tưởng và đạo đức Hán Nho vào xã hội Âu Lạc.

Tuy nhiên, dưới thời Bắc thuộc Nho giáo cũng như toàn bộ hệ tư tưởng và văn học Trung Quốc nói chung chỉ được phát triển và ảnh hưởng ở một số vùng trung tâm (châu trị, quận trị), và chủ yếu chỉ ảnh hưởng đến tầng lớp trên của xã hội mà thôi, do đó, ảnh hưởng của nó trong việc Hán hóa dân tộc Việt rất hạn chế.

Tiếng Hán và chữ Hán cũng được chính quyền đô hộ phổ biến ở Giao Châu nhằm làm công cụ thực hiện chính sách đồng hóa người Việt. Qua chữ Hán, chúng truyền bá phong tục, tập quán, những tư tưởng lễ giáo của giai cấp phong kiến Trung Hoa.

Chính sách đồng hóa của phương Bắc còn để lại dấu ấn khá sâu đậm trong những lĩnh vực khác như: cách ăn, mặc, ở, đi lại, phương thức sản xuất, quan hệ xã hội, tiếng nói...