Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C - 2 LÀ ƯỚC SỐ CỦA 4C - 19
=> 4C - 19 CHIA HẾT CHO C - 2
=> 4C - 8 - 11 CHIA HẾT CHO C - 2
=> 4( C - 2 ) - 11 CHIA HẾT CHO C - 2
=> 11 CHIA HẾT CHO C - 2
tự kẻ bảng xét ước
ta có:
Ư(14)=(-1;1;-2;2;-7;7;-14;14)
c+7 | -1 | 1 | -2 | 2 | -7 | 7 | -14 | 14 |
c | -8 | -6 | -9 | -5 | -14 | 0 | -21 | 7 |
vậy c thuộc (-8;-6;-9;-5;-14;0;-21;7)
k mik nha
8a+19 chia hết cho a+4
mà 8a+19=8(a+4)-13
vậy a+4 thuộc Ư(13)=(-1;1;-13;13)
xét:
a+4 | -1 | 1 | -13 | 13 |
a | -5 | -3 | -17 | 9 |
vậy a thuộc (-5;-3;-17;9)
k mik đúng nha
a + 4 là ước số của 8a + 19
\(\Rightarrow\)8a+19\(⋮\)a+4
\(\Rightarrow\)8a+32 -13\(⋮\)a+4
\(\Rightarrow\)8(a+4)-13 \(⋮\)a+4
\(\Rightarrow\)8(a+4) \(⋮\)a+4
13 \(⋮\)a+4
\(\Rightarrow\)a+4 \(\in\)Ư(13) = {-13;-1;1;13}
Lập bảng
a+4 -13 | -1 | 1 | 13
a -17 | -5 | -3 | 11
\(\Rightarrow\)a \(\in\){-17;-5;-3;11}
M + 2 LÀ ƯỚC SỐ CỦA 2M + 19
=> 2M + 19 CHIA HẾT CHO M + 2
=> 2M + 4 + 15 CHIA HẾT CHO M + 2
=> 2( M + 2 ) + 15 CHIA HẾT CHO M + 2
=> 15 CHIA HẾT CHO M + 2
tự kẻ bảng xét ước
Ta có :
a - 7 \(\in\)Ư ( 7 ) = { -7 ; -1 ; 1 ; 7 }
=> a \(\in\){ 0 ; 6 ; 8 ; 14 }
Vậy a \(\in\){ 0 ; 6 ; 8 ; 14 }
\(\Rightarrow8x+3⋮x-2\Leftrightarrow8\left(x-2\right)+19⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow19⋮x-2\Rightarrow x-2\inƯ\left(19\right)=\left\{\pm1;\pm19\right\}\)
x - 2 | 1 | -1 | 19 | -19 |
x | 3 | 1 | 21 | -17 |
N - 3 LÀ ƯỚC SỐ CỦA 8N - 12
=> 8N - 12 CHIA HẾT CHO N - 3
=> 8N - 24 + 12 CHIA HẾT CHO N - 3
=> 8( N - 3 ) + 12 CHIA HẾT CHO N - 3
=> 12 CHIA HẾT CHO N - 3
tự kẻ bảng xét ước
\(3c-19\)\(⋮c-8\)
\(3\left(c-8\right)+5\)\(⋮c-8\)
Vì \(c-8\)\(⋮c-8\)
nên \(3\left(c-8\right)\)\(⋮c-8\)
Do đó: \(5\)\(⋮c-8\)
\(\Rightarrow\)\(c-8\inƯ\left(5\right)\)
\(\Rightarrow\)\(c-8\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
\(\Rightarrow\)\(c\in\left\{9;7;13;3\right\}\)
Vậy \(c\in\left\{9;7;13;3\right\}\)