Bằng cảm xúc và ngôn ngữ đặc biệt của thi ca nhà thơ góp phần làm cho thế giới trở nên...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

nhưvậy.1. Dựa vào tác phẩm, em hãy lí giải sựthay đổi cảm xúc, tình cảm của nhân vật,Những câu văn trên góp phần thểhiện nét nghệthuật nào của Kim Lân trongtruyện ngắn Làng?2. Ngôn ngữnhân vật, đặc biệt là nhân vật ông Hai, cũng góp phần làm nên thànhcông cho truyện ngắn Làng. Hãy nhận xét vềngôn ngữcủa nhân vật ông Haitrong tác phẩm.Câu 13:Hãy đọc kĩ những đoạn văn dưới...
Đọc tiếp

nhưvậy.1. Dựa vào tác phẩm, em hãy lí giải sựthay đổi cảm xúc, tình cảm của nhân vật,Những câu văn trên góp phần thểhiện nét nghệthuật nào của Kim Lân trongtruyện ngắn Làng?2. Ngôn ngữnhân vật, đặc biệt là nhân vật ông Hai, cũng góp phần làm nên thànhcông cho truyện ngắn Làng. Hãy nhận xét vềngôn ngữcủa nhân vật ông Haitrong tác phẩm.Câu 13:Hãy đọc kĩ những đoạn văn dưới đây”“.. Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được?Mà thằng chánh Bệu đích thịlà người làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai người ta hơi đâubịa tạc ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cảlàng Việt gian!Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao?..."“-Tây nó đốt nhà tôi rồi ông chủạ. Đốt nhẵn. Ông chủtịch làng em vừalên cải chính... Cải chính cái tin làng ChợDầu chúng em Việt gian ấy mà. Ra láo!Láo hết, chẳng có gì sất. Toàn là sai sựmục đích cả!..(Trích Làng, Kim Lân, Ngữvăn 9, tập một)

1. Trình bày những hiểu biết của em vềtác giảKim Lân và hoàn cảnh sáng tác củatác phẩm “Làng”.

2.Các đoạn văn trên là lời của nhân vật nào trong tác phẩm? Những lời đó xuấthiện trong những hoàn cảnh nào?

3.Đoạn văn bản nào là độc thoại nội tâm, đoạn văn bản nào là đối thoại? Có thểchuyển các đoạn văn trên thành cùng là đối thoại hoặc cùng là độc thoại nội tâmđược không? Vì sao?

4. Nêu nhận xét khái quát về tâm trạng nhân vật được thểhiện trong đoạn trích thứhai bằng một câu văn. Dùng câu văn đó làm câu mởđoạn hãy viết tiếp khoảng 10 câu triển khai nội dung câu mở đoạn đó. Trong đoạn văn có sử dụng câu cảm thán và phép lặp, gạch chân và chú thích đơn vị kiến thức đó

0
24 tháng 6 2017

Khổ thơ đầu tiên của bài Viếng lăng Bác diễn tả những cảm xúc chân thành, xúc động của nhà thơ khi đến thăm lăng Bác. Câu thơ có tính thông báo “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác” là lời nói chân thành, xúc động của một người con khi từ miền Nam ra thăm lăng Bác. Tác giả dùng từ “thăm” để giảm nhẹ nỗi đau mất mát và như để khẳng định Người còn mãi. Cách xưng hô thân mật xưng con như người con về thăm cha, thăm nơi Bác nghỉ, nỗi đau như cố giấu mà giọng thơ vẫn có những điều đau xót, ngậm ngùi. Hình ảnh gây ấn tượng đầu tiên với Bác chính là hình ảnh hàng tre “xanh xanh”. Trong góc nhìn xúc động của nhà thơ, hàng tre vừa có cái nhìn thực, vừa là hình ảnh ẩn dụ biểu tượng cho sức sống kiên định, dũng cảm của dân tộc. Hình ảnh hàng tre “bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” giàu ý nghĩa liên tưởng, mang biểu tượng của tâm hồn thanh cao, sự quật cường của người Việt.

20 tháng 8 2019

Khổ thơ đầu tiên của bài Viếng lăng Bác diễn tả những cảm xúc chân thành, xúc động của nhà thơ khi đến thăm lăng Bác. Câu thơ có tính thông báo “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác” là lời nói chân thành, xúc động của một người con khi từ miền Nam ra thăm lăng Bác. Tác giả dùng từ “thăm” để giảm nhẹ nỗi đau mất mát và như để khẳng định Người còn mãi. Cách xưng hô thân mật xưng con như người con về thăm cha, thăm nơi Bác nghỉ, nỗi đau như cố giấu mà giọng thơ vẫn có những điều đau xót, ngậm ngùi. Hình ảnh gây ấn tượng đầu tiên với Bác chính là hình ảnh hàng tre “xanh xanh”. Trong góc nhìn xúc động của nhà thơ, hàng tre vừa có cái nhìn thực, vừa là hình ảnh ẩn dụ biểu tượng cho sức sống kiên định, dũng cảm của dân tộc. Hình ảnh hàng tre “bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” giàu ý nghĩa liên tưởng, mang biểu tượng của tâm hồn thanh cao, sự quật cường của người Việt.

2 tháng 2 2019

Trước cảm hứng bất tận về mùa xuân tự nhiên đất trời, tác giả suy ngẫm về mùa xuân của đất nước, dân tộc. Trải qua hàng nghìn năm đấu tranh và bảo vệ tổ quốc, tác giả dùng hai tính từ đặc tả đúng những khó khăn, gian khổ mà nhân dân ta đã vượt qua:

Đất nước bốn nghìn nămVất vả và gian lao

Sự “vất vả” và “gian lao” ở đây tác giả muốn nói tới chính là quá trình nước ta đi vượt qua khó khăn, thử thách để “cứ đi lên phía trước”. Hình ảnh lộc tràn ngập khắp khổ thơ cũng chính là sáng tạo nghệ thuật của tác giả khi nói về những lực lượng nòng cốt, chủ đạo giúp đất nước phát triển, vững bền. Hình ảnh “lộc” của người cầm súng khiến ta liên tưởng tới cành lá ngụy trang cũng như tương lai, sức sống và khát vọng thanh bình về quốc gia độc lập. Hình ảnh “lộc” của người ra đồng là hình ảnh những chồi non, mầm sống từ những cánh đồng quê hương. Từ “lộc” mang sức sống, niềm hy vọng ngày mai ấm no hơn, hạnh phúc hơn. Nhà thơ tin tưởng, tự hào vào tương lai tươi sáng của đất nước dù trước mắt còn nhiều gian nan, thử thách.

30 tháng 11 2018

Trước cảm hứng bất tận về mùa xuân tự nhiên đất trời, tác giả suy ngẫm về mùa xuân của đất nước, dân tộc. Trải qua hàng nghìn năm đấu tranh và bảo vệ tổ quốc, tác giả dùng hai tính từ đặc tả đúng những khó khăn, gian khổ mà nhân dân ta đã vượt qua:

Đất nước bốn nghìn năm

Vất vả và gian lao

Sự “vất vả” và “gian lao” ở đây tác giả muốn nói tới chính là quá trình nước ta đi vượt qua khó khăn, thử thách để “cứ đi lên phía trước”. Hình ảnh lộc tràn ngập khắp khổ thơ cũng chính là sáng tạo nghệ thuật của tác giả khi nói về những lực lượng nòng cốt, chủ đạo giúp đất nước phát triển, vững bền. Hình ảnh “lộc” của người cầm súng khiến ta liên tưởng tới cành lá ngụy trang cũng như tương lai, sức sống và khát vọng thanh bình về quốc gia độc lập. Hình ảnh “lộc” của người ra đồng là hình ảnh những chồi non, mầm sống từ những cánh đồng quê hương. Từ “lộc” mang sức sống, niềm hy vọng ngày mai ấm no hơn, hạnh phúc hơn. Nhà thơ tin tưởng, tự hào vào tương lai tươi sáng của đất nước dù trước mắt còn nhiều gian nan, thử thách.

Cho hai câu thơ:

Đất nước

Bốn ngàn năm không nghỉ

(Chúng con chiến đấu cho con người sống mãi Việt Nam ơi, Nam Hà)

17 tháng 3 2022

quy nạp mà viết nhầm tổng phân hợp r