Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thức tính nhiệt lượng thu vào:
Q = m c △ t = m c t 2 - t 1 = m c t - t 0
⇒ Đáp án D
Ta có : 2l=2kg
\(\Rightarrow\)m=2kg
a, Theo PTCBN ta có : Q tỏa 1=Qthu1
\(\Rightarrow\)m.c.(t0-t,)=126000
\(\Rightarrow\)2.4200.(t0-50)=126000
\(\Rightarrow\)t0=650C
Ta có : Qthu1=mA1.cA1.\(\Delta\)t1=126000(J)
\(\Rightarrow\)mA1.cA1=\(\frac{126000}{\Delta t_1}=\frac{126000}{10}=12600\)(1)
Ta lại có : \(\Delta\)t1=t,-t1
\(\Rightarrow\)t1=t,-\(\Delta t_1=50-10=40\)0C
b, Xét vật A2trao đổi nhiệt với 2l nước ở B2:
Theo PTCBN ta có : Q tỏa2=Qthu2
\(\Rightarrow\)m.c.(t0-tcb1)=168000
\(\Rightarrow2.4200.\left(65-t_{cb1}\right)=168000\)
\(\Rightarrow t_{cb1}=45^0C\)
Ta có :t2=\(t_{cb1}-\Delta t_2=45-7,5=37,5^0C\)
Ta lại có : Q thu2=mA2.cA2.\(\Delta t_2\)=168000(J)
\(\Rightarrow\)mA2.cA2=\(\frac{168000}{\Delta t_2}=\frac{168000}{7,5}=22400\)(2)
Xét vật A1 trao đổi nhiệt với vật A2:
Ta có : t2=37,50C<t1=400C
\(\Rightarrow\)vật A1 tỏa nhiệt , vật A2 thu nhiệt
Theo PTCBN ta có : Qtỏa3=Qthu3
\(\Rightarrow\)mA1.cA1.(t1-tcb)=mA2.cA2.(tcb-t2)(3)
Thay (1)và (2) vào (3) ta được (3) :
\(\Rightarrow\)12600(40-tcb)=22400(tcb-37,5)
\(\Rightarrow\)504000-12600tcb=22400tcb-840000
\(\Rightarrow\)1344000=35000tcb
\(\Rightarrow\)tcb=38,40C
Vậy nếu cho 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì nhiệt độ cân = là 38,40C
a) *Khi do m1 (kg) nước vào nhiệt lượng kế ,ta có pt :
Q0 = Q1
<=> m0.c1.(t0 - t1 ) = m1.c1 (t1 - tx)
<=>0,4 .(25-20 ) = m1 . (20 -tx )
<=> m1 (20 - tx ) = 2
<=> tx = \(\dfrac{20m_1-2}{m_1}\) (1)
*Khi bỏ cục đá vào nhiệt lượng kế :
Ta co : M = m0 + m1 + m2
=> m2 = M- m0 - m1 = 0,7 - 0,4 - m1 = 0,3 - m1
Nhiệt lượng tổng cộng của cục đá :
Qda = Q-10 den 0 + Q0*C + Q0 den t3
<=> Qda = m2.c2. (0 - t2 ) + m2 .\(\curlywedge\) + m2 . c1 ( t3 - 0)
<=> Qda = (0,3 - m1 ) .2100.10+ (0,3 - m1 ).336000 + (0,3 - m1 ) 4200.5
<=> Qda = 378 000 (0,3 - m1 )
<=> Qda = 113400 - 378000m1
Nhiệt lượng tỏa ra của nước trong nhiệt lượng kế :
Qnuoc = (0,4+m1). c1.(t1- t3)= (0,4+ m1).4200.(20-5)= 25 200+63000m1
Áp dụng pt cân bằng nhiệt , ta có :
Qda = Qnuoc
<=> 113 400 - 378 000 m1 = 25 200 + 63 000 m1
<=> m1 = 0,2
=> m2 = 0,3 - m1 = 0,3 - 0,2 = 0,1
Vay......................
b) Thay m1 = 0,2 vào (1) , tá dược :
tx = \(\dfrac{20m_1-2}{m_1}=\dfrac{20.0,2-2}{0,2}=10\)
Vay ....................
Gọi khối lượng nước rót sang là m ; nhiệt độ cân bằng lần 1 là t3 , lần 2 là t4 (0 < m < 4 ; t4 > t3)
Rót m lượng nước từ 1 sang 2 => lượng nước m tỏa nhiệt hạ từ 68oC đến t3oC ; 5 kg nước bình 2 thu nhiệt tăng
từ 20oC lên toC
Phương trình cân bằng nhiệt :
m.c.(68-t3) = 5.c.(t3 - 20)
=> m.(68-t3) = 5.(t3 - 20)
=> 68m - mt3 = 5t3 - 100 (1)
Rót m lượng nước từ bình 2 sang bình 1 sau khi cân bằng nhệt, lượng nước m thu nhiệt tăng từ t3 oC lên t4 oC ; lượng nước
còn lại trong bình 1 tỏa nhiệt hạ từ 68oC xuống t4oC
Phương trình cân bằng nhiệt
m.c.(t4 - t3) = (4 - m).c(68 - t4)
=> m.(t4 - t3) = (4 - m)(68 - t4)
=> -mt3 = 272 - 4t4 - 68m
=> 68m - mt3 = 272 - 4t4 (2)
Từ (1)(2) => 272 - 4t4 = 5t3 - 100
<=> 372 - 4(t4 - t3) = 9t3
<=> t3 > 34,2 (Vì t4 - t3 < 16)
Khi đó 5(t3 - 20) > 71
=> m(68 - t3) > 71
=> m > 2,1
Vậy 2,1 < m < 4
câu 5: Tóm tắt:
\(V_{nc}=10m^3\)
\(D_{nc}=1000\) kg/\(m^3\)
h= 4,5 m
Giải:
a, Khối lượng của nước là:
\(m_{nc}=D_{nc}.V_{nc}=10.1000=10000\) (kg)
Trọng lượng của nước là:
P=10.m=10. 10000= 100 000 (N)
Công của máy bơm thực hiện là:
A= P.h= 100 000 . 4,5 =450 000 (J)
b, Đổi 30 phút= 180 giây
Công suất của máy bơm là:
=\(\dfrac{A}{t}=\dfrac{450000}{180}=2500\left(W\right)\)
Vậy:..................................
câu 4:
Tóm tắt:
\(m_{nh}=250g=0,25kg\)
\(t_1=20^0C\)
\(V_{mc}=1l=0,001m^3\)
\(t_2=100^0C\)
\(c_{nh}=880\) J/kg.K
\(c_{nc}=4200\) J/kg.K
Giải:
Nhiệt lượng của nước tỏa ra ra là:
\(Q_{nc}=m_{nc}.c_{nc}.\left(t_2-t_1\right)=0,001.1000.4200.80=336000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng của nhôm tỏa ra là:
\(Q_{nh}=m_{nh}.c_{nh}.\left(t_2-t_1\right)=0,25.880.80=17600\left(J\right)\)
Nhiệt lượng để đun nước trong bình là:
\(Q=Q_{nc}+Q_{nh}=336000+17600=\text{353600}\)(J)
Vậy:.............................
Đáp án D
Công thức tính nhiệt lượng thu vào:
Q = m c Δ t = m c ( t 2 − t 1 ) = m c ( t − t 0 )