Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Số nguyên tố là: 2;31;83;97
Hợp số là: 9;27;77;91;312
b, 23 ∈ P; 15 ∉ P; 83 ∈ P; {2;5;13} ⊂ P; 91 ∉ P; 201 ∉ P
a)747 ∉ P; 235 ∉ P; 97 ∈ P
b)Vì 835.123 và 318 đều chia hêt cho 3 nên a = 835 + 123 + 318 cũng chia hết cho 3. Vậy a ∉ P;
c)VÌ 5.7.11 và 13.17 đều là những số lẻ nên b = 5.7.11 + 13.17 là một số chẵn; do đó nó có ước là 2, khác 1 và b. Vậy b ∉ P;
d)Vì 2.5.6 và 2. 29 đều chia hết cho 2 nên c = 2.5.6 – 2. 29 ∉ P.
a) 747\(\notin\) P ( vì 747 \(⋮\) 9 ) ; 235 \(\notin\) p (vì 235 \(⋮\) 5) ; 97\(\in\) P
b) a= 835. 123+318 \(\notin\) P ( vì 835 . 123 \(⋮\) 3 và 318 cũng \(⋮\) 3 nên 835.123 + 318 \(⋮\) 3)
c) b= 5.7 .11+ 13.17 \(\notin\) P ( vì 5.7.11 có kết qủa là số lẻ và 13. 17 cũng là 1 số lẻ. Mà lẻ+ lẻ thì = chẵn nên b \(⋮\) 2)
d) c= 2. 5. 6 - 2.29 \(\in\) P ( vì c=2.5.6- 2.29=60 - 58= 2 )
747 ko thuộc P
235 ko thuộc P
97 thuộc P
a ko thuộc P
b ko thuộc P
c thuộc P
Ta có:
83 không chia hết cho 2; 3; 5; 7 nên 83 là số nguyên tố. Do đó 83 ∈ P.
91 chia hết cho 7 nên 91 không phải số nguyên tố. Do đó 91 ∉ P.
15 là số tự nhiên nên 15 ∈ N.
Các số nguyên tố đều là số tự nhiên nên P ⊂ N.
a) 747\(\notin\) P ; 235\(\notin\) P ; 97\(\in\) P
b) a = 835 . 123 + 318 ; a \(\notin\) P
c) b = 5 .7 . 11 + 13 . 17 ; b \(\notin\). P
d) c = 2 .5 .6 - 2 . 29c \(\notin\) P
?????/
????
????
??????
?????
?????????????????????????????????????????????//
?????????????????????????????????????????????
???????????????????????????????????????????