Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một tia bao gồm của một điểm trên một dòng và tất cả các điểm trên dòng trên một mặt của điểm đó. Có bao nhiêu tia chúng ta có thể rút ra thông qua một điểm trên một mặt phẳng
Tự vẽ hình nha.
Diện tích tam giác AMC là:
240 :2=120 (đv diện tích)
Diện tích tam giác AMN là:
120;2 = 60 ( đv diện tích )
Đáp số: 60
mik dịch ra là. A đang chơi game. Anh ta lật đồng xu, và nếu nó rơi trúng đầu, anh ta được 1 điểm. Nếu nó hạ cánh trên đuôi, anh ta được 2 điểm. A làm điều này nhiều lần và cuối cùng vượt qua 14012010 điểm! Lưu ý rằng đồng xu có thể hạ cánh bên cạnh, nhưng nó chỉ xảy ra một lần sau mỗi 6000 lần lật. Nhưng A có thể để đồng xu rơi vào đuôi một lần trong năm 2010 Nếu điều này xảy ra, anh ta sẽ nhận được 5 điểm. Số lần lật tối đa mà A đã làm là bao nhiêu? (Khoảng 3/4 thời gian đồng xu rơi vào đuôi.)
Dịch: Cho tam giác ABC, lấy điểm D trên AB sao cho \(AD=2DB\), lấy điểm E và G trên AC sao cho \(AE=EG=GC\)và lấy điểm H trên BC sao cho \(BH=2HC\). Tính diện tích của hình \(BDEGH\)biết diện tích của tam giác ABC là \(180cm^2\)
Mình sẽ không vẽ hình bởi vì nó sẽ không hiện câu trả lời lên đây được nếu có hình trong câu trả lời của mình.
Ta có \(AD+DB=AB\)
Lại có \(AD=2DB\Rightarrow DB=\frac{1}{2}AD\)
Từ đó \(AD+\frac{1}{2}AD=AB\)hay \(\frac{3}{2}AD=AB\)hay \(\frac{AD}{AB}=\frac{2}{3}\)
Mặt khác \(AE+EG+GC=AC\)
Mà \(AE=EG=GC\)nên \(AE+AE+AE=AC\)hay \(3AE=AC\)hay \(\frac{AE}{AC}=\frac{1}{3}\)
Tam giác ADE và tam giác ACD có chung đường cao hạ từ D nên ta có \(\frac{S_{ADE}}{S_{ACD}}=\frac{AE}{AC}=\frac{1}{3}\)
Tam giác ACD và tam giác ABC có chung đường cao hạ từ C nên ta có \(\frac{S_{ACD}}{S_{ABC}}=\frac{AD}{AB}=\frac{2}{3}\)
Từ đó \(\frac{S_{ADE}}{S_{ACD}}\times\frac{S_{ACD}}{S_{ABC}}=\frac{1}{3}\times\frac{2}{3}=\frac{2}{9}\)hay \(\frac{S_{ADE}}{S_{ABC}}=\frac{2}{9}\)hay \(S_{ADE}=\frac{2}{9}S_{ABC}=\frac{2}{9}.180=40\left(cm^2\right)\)
Ta có \(\frac{AE}{AC}=\frac{1}{3}\)mà \(AE=GC\)nên \(\frac{CG}{AC}=\frac{1}{3}\)
Mặt khác ta lại có \(BH=2HC\)và \(BH+HC=BC\)nên \(2CH+CH=BC\)hay \(3CH=BC\)hay \(\frac{HC}{BC}=\frac{1}{3}\)
Tam giác CHG và tam giác BCG có chung đường cao hạ từ G nên ta có \(\frac{S_{CHG}}{S_{BCG}}=\frac{CH}{BC}=\frac{1}{3}\)
Tam giác BCG và tam giác ABC có chung đường cao hạ từ B nên ta có \(\frac{S_{BCG}}{S_{ABC}}=\frac{CG}{AC}=\frac{1}{3}\)
Từ đó \(\frac{S_{CHG}}{S_{BCG}}\times\frac{S_{BCG}}{S_{ABC}}=\frac{1}{3}\times\frac{1}{3}=\frac{1}{9}\)hay \(\frac{S_{CHG}}{S_{ABC}}=\frac{1}{9}\)hay \(S_{CHG}=\frac{1}{9}S_{ABC}=\frac{1}{9}.180=20\left(cm^2\right)\)
Ta có \(S_{BDEGH}=S_{ABC}-S_{ADE}-S_{CHG}=180-40-20=120\left(cm^2\right)\)
Vậy \(S_{BDEGH}=120cm^2\)