Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cấu hình e: \(1s^22s^22p^63s^23p^4\)
a) Dựa vào cấu hình e, ta thấy
+ ZR =16 => R thuộc ô 16
+ e ngoài cùng là \(3s^23p^4\)=> R thuộc chu kì 3, nhóm VIA
=> R là lưu huỳnh (S)
b)Công thức oxit cao nhất: \(SO_3\)
Công thức phân tử hợp chất khí với H: \(H_2S\)
Tính chất hóa học:
* \(SO_3\)
+ Tác dụng được với nước → dung dịch axit
+ Tác dụng với dung dịch bazơ (có thể tạo thành 2 loại muối sunfat và hiđrosunfat)
+ Tác dụng với oxit bazơ → muối
* \(H_2S\)
+ Có tính axit yếu: tác dụng với dung dịch kiềm sẽ tạo nên 2 loại muối: muối trung hòa và muối axit.
+ Có tính khử mạnh
2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2
3O2 -> (UV) 2O3
O3 + 2Ag -> Ag2O + O2
4Na + O2 -> (t°) 2Na2O
Na2O + H2O -> 2NaOH
2NaOH + Cl2 -> NaCl + NaClO + H2O
2NaCl -> (đpnc) 2Na + Cl2
H2S + 4Cl2 + 4H2O -> H2SO4 + 8HCl
\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)
\(3O_2\rightarrow\left(tia.UV\right)2O_3\)
\(2Ag+O_3\rightarrow Ag_2O+O_2\)
\(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(2NaCl\rightarrow\left(đp\right)2Na+Cl_2\)
\(Cl_2+2H_2O+SO_2\rightarrow H_2SO_4+2HCl\)
Câu 48 : D
\(Zn +2 HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ n_{Zn} = n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ m_{Zn} = 0,1.65 = 6,5(gam)\)
Câu 51 : D
Câu 52 : B
KOH tác dụng được với HCl nên không dùng để làm khô.
Câu 53 : D