Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
a)
- Hòa tan hh vào dd HCl dư, cho Mg tác dụng với dd thu được (gồm CuCl2, FeCl2, FeCl3, lọc lấy kết tủa (gồm Cu, Fe). Hòa tan kết tủa vào dd HCl dư, phần rắn không tan là Cu
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(2FeCl_3+Mg\rightarrow2FeCl_2+MgCl_2\)
\(CuCl_2+Mg\rightarrow MgCl_2+Cu\downarrow\)
\(FeCl_2+Mg\rightarrow MgCl_2+Fe\downarrow\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b)
Do tổng số hạt của X2O là 92 hạt
=> 4pX + 2nX + 2pO + nO = 92 (1)
Do số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt
=> 4pX + 2pO - 2nX - nO = 28 (2)
(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}2p_X+p_O=30\Rightarrow p_X=\dfrac{30-8}{2}=11\\2n_X+n_O=32\end{matrix}\right.\)
=> X là Na
Vậy CTHH của hợp chất là Na2O
Câu 13:
Fe2O3: oxit bazơ: sắt (III) oxit
SO2: oxit axit: lưu huỳnh đioxit
CO2: oxit axit: cacbon đioxit
MgO: oxit bazơ: magie oxit
P2O5: oxit axit: điphotpho pentaoxit
Na2O: oxit bazơ: natri oxit
K2O: oxit bazơ: kali oxit
NO2: oxit axit: nitơ đioxit
CuO: đồng (II) oxit
Fe3O4: sắt từ oxit
Câu 14:
CO2: oxit axit: cacbon đioxit
Na2O: oxit bazơ: natri oxit
P2O5: oxit axit: điphotpho pentaoxit
K2O: oxit bazơ: kali oxit
SO2: oxit axit: lưu huỳnh đioxit
Fe2O3: oxit bazơ: sắt (III) oxit
Al2O3: oxit lưỡng tính: nhôm oxit
CuO: oxit bazơ: đồng (II) oxit
Câu 15:
BaO: oxit bazơ: bari oxit
SO4: oxit axit: lưu huỳnh trioxit
Al2O3: oxit lưỡng tính: nhôm oxit
Na2O: oxit bazơ: natri oxit
CO2: oxit axit: cacbon đioxit
P2O5: oxit axit: điphotpho pentaoxit
CaO: oxit bazơ: canxi oxit
Câu 13 :
Fe2O3 sắt(III) oxit oxit bazơ
SO2 oxit axit lưu huỳnh đioxit
MgO magie oxit oxit bazơ
P2O5 điphotpho pentaoxit oxit axit
Na2O natri oxit oxit bazơ
K2O kali oxit oxit bazơ
NO2 ni tơ đioxit oxit axit
CuO đồng(II) oxit oxit bazơ
Fe3O4 Sắt (II,III) oxit oxit bazơ
PTHH : 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2 ↑ (1)
nAlCl3 = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{13,35}{27+35,5.3}=0.1\left(mol\right)\)
Từ (1) => nHCl = 2nH2 = 0.2 (mol)
=> mHCl = n.M = 0.2 x 36.5 = 7.3 (g)
\(PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{AlCl_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{13,35}{133,5}=0,1\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{HCl}=3.n_{AlCl_3}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\\ m_{HCl}=n.M=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Mà: O2 chiếm 20% thể tích không khí.
\(\Rightarrow V_{kk}=\dfrac{3,36}{20\%}=16,8\left(l\right)\)
Bài 13:
nO2= 32/32=1(mol)
a) PTHH: 2 Mg + O2 -to-> 2 MgO
nMg=nMgO=nO2.2=2(mol)
=> mMg= 2.24=48(g)
b) mMgO=40.2=80(g)
Bài 14:
nCaCl2= 55,5/111= 0,5(mol)
a) PTHH: Ca +2 HCl -> CaCl2 + H2
Ta có: nH2=nCa=0,5(mol); nHCl=2.0,5=1(mol)
=> mHCl=1.36,5=36,5(g)
mCa= 40.0,5=20(g)
b) V(H2,đktc)=0,5.22,4=11,2(l)