Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
44:
Xét ΔCAB và ΔCDB có
CA=CD
AB=DB
CB chung
Do đó:ΔCAB=ΔCDB
=>\(\widehat{CAB}=\widehat{CDB}=90^0\)
=>CD là tiếp tuyến của (B)
Đặt \(\sqrt{x^2-x+1}=a>0;\sqrt{x^2+x+1}=b>0\).
\(PT\Leftrightarrow2a^2-b^2=-\dfrac{\sqrt{3}}{3}ab\)
\(\Leftrightarrow\left(a+\dfrac{\sqrt{3}}{2}b\right)\left(2a-\dfrac{2\sqrt{3}}{3}b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2a-\dfrac{2\sqrt{3}}{3}b=0\) (Do a, b > 0)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x^2-x+1}=\dfrac{2\sqrt{3}}{3}\sqrt{x^2+x+1}\)
\(\Leftrightarrow x^2-x+1=\dfrac{1}{3}\left(x^2+x+1\right)\Leftrightarrow2x^2-4x+2=0\Leftrightarrow x=1\).
Vậy x = 1
b) Từ B kẻ đường vuông góc với BC cắt AC tại E
tam giác BEC vuông tại B có \(AB=AC\Rightarrow A\) là trung điểm CE
Vì tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao \(\Rightarrow H\) là trung điểm BC
\(\Rightarrow AH\) là đường trung bình tam giác BEC
\(\Rightarrow AH=\dfrac{1}{2}BE\Rightarrow2AH=BE\Rightarrow4AH^2=BE^2\)
tam giác BEC vuông tại B có BK là đường cao \(\Rightarrow\dfrac{1}{BE^2}+\dfrac{1}{BC^2}=\dfrac{1}{BK^2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{4AH^2}+\dfrac{1}{BC^2}=\dfrac{1}{BK^2}\)
a: góc BDC=180-60=120 độ
góc BOC=2*góc BAC=120 độ
góc BAD=góc CAD=60/2=30 độ
=>góc BOD=góc COD=60 độ
góc BOD=1/2*góc BOC
=>OD là phân giác của góc BOC
Xét ΔOBD có OB=OD và góc BOD=60 độ
nên ΔOBD đều
=>góc OBD=60 độ
Xét ΔOCD có OD=OC và góc DOC=60 độ
=>ΔOCD đều
=>góc OCD=60 độ
Xét tứ giác BOCD có
góc BOC=góc BDC
góc OBD=góc OCD
OB=OC
=>BOCD là hình thoi
b:
góc IBC+góc ICB=1/2(góc ABC+góc ACB)=1/2*120=60 độ
=>góc BIC=120 độ
góc BOC=góc BIC=120 độ
=>BOIC nội tiếp
Từ D kẻ đường vuông góc DK (K thuộc AB) \(\Rightarrow CDKH\) là hình chữ nhật
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}HK=CD=3,5\left(m\right)\\CH=DK=5\left(m\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có:\(\widehat{KDA}=135^0-90^0=45^0\)
Trong tam giác vuông BCH:
\(cos\widehat{BCH}=\dfrac{CH}{BC}\Rightarrow BC=\dfrac{CH}{cos\widehat{BCH}}=\dfrac{5}{cos30^0}=\dfrac{10\sqrt{3}}{3}\left(m\right)\)
\(\Rightarrow BH=\sqrt{BC^2-CH^2}=\dfrac{5\sqrt{3}}{3}\left(m\right)\)
Trong tam giác vuông ADK:
\(\widehat{KAD}=90^0-\widehat{KDA}=45^0\Rightarrow\widehat{KAD}=\widehat{KDA}\Rightarrow\Delta ADK\) vuông cân tại K
\(\Rightarrow AK=DK=5\left(m\right)\)
\(\Rightarrow AD=\sqrt{AK^2+DK^2}=5\sqrt{2}\left(m\right)\)
\(AB=BH+HK+KA=\dfrac{51+10\sqrt{3}}{6}\left(m\right)\)
Chu vi: \(AB+CD+BC+AD\approx27,7\left(m\right)\)
Diện tích: \(S=\dfrac{1}{2}\left(AB+CD\right).CH\approx37,2\left(m^2\right)\)
Qua A kẻ đường thẳng vuông góc AI cắt CD kéo dài tại E
Ta có \(\widehat{EAD}=\widehat{MAB}\) (cùng phụ \(\widehat{DAM}\))
\(\Rightarrow\Delta_vADE\sim\Delta_vABM\Rightarrow\dfrac{AE}{AM}=\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{AE}=\dfrac{4}{3AM}\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông AEI:
\(\dfrac{1}{AD^2}=\dfrac{1}{AE^2}+\dfrac{1}{AI^2}\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(\dfrac{3}{4}AB\right)^2}=\left(\dfrac{4}{3AM}\right)^2+\dfrac{1}{AI^2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{AB^2}=\dfrac{1}{AM^2}+\dfrac{9}{16AI^2}\)
e: \(\left(a\sqrt{\dfrac{a}{b}+2\sqrt{ab}}+b\sqrt{\dfrac{a}{b}}\right)\cdot\sqrt{ab}\)
\(=a\cdot\sqrt{\dfrac{a}{b}\cdot\sqrt{ab}+2ab}+b\cdot\sqrt{\dfrac{a}{b}\cdot ab}\)
\(=a\cdot\sqrt{\dfrac{a\sqrt{ab}+2ab^2}{b}}+b\cdot a\)
\(=a\left(\sqrt{\dfrac{a\sqrt{ab}+2ab^2}{b}}+b\right)\)
\(=a\left(\dfrac{\sqrt{ab\sqrt{ab}+2ab^3}+b^2}{b}\right)\)