Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Hãy nêu một số ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất.
Trả lời:
Ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất:
- Sự thay đổi nhiệt độ không khí làm cho đá ở bề mặt Trái Đất bị nứt vỡ.
- Nước mưa chảy thành đòng tạm thời ở bề mặt đất tạo nên những khe rãnh do đất bị xói mòn.
- Nước làm hoà tan đá vôi, tạo nên các hang động trong các khối núi đá vôiẻ
Gió thổi mòn ở phần chân của các tảng đá, tạo ra các “nấm đá”.
Câu 2. Quan sát hình 33 SGK, mô tả những gì em trông thấy về tác hại của một trận động đất.
Tác hại của động đất theo hình 33 SGK:
Trận động đất xảy ra ở khu vực thành phố. Những ngôi nhà xây kiên cố đã bị phá huỷ, chỉ còn là đống gạch vụn. Chắc chắn là sự đổ vỡ này đã làm nhiều người thiệt mạng hoặc bị thương. Nơi đây là thành phố, vì thế đường sá, cầu cống cũng bị phá huỷ.
Ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất:
- Sự thay đổi nhiệt độ không khí làm cho đá ở bề mặt Trái Đất bị nứt vỡ.
- Nước mưa chảy thành đòng tạm thời ở bề mặt đất tạo nên những khe rãnh do đất bị xói mòn.
- Nước làm hoà tan đá vôi, tạo nên các hang động trong các khối núi đá vôiẻ
Gió thổi mòn ở phần chân của các tảng đá, tạo ra các “nấm đá”.- Gió bào mòn đá, làm đá nhẵn hơn.
- Nhiệt độ làm thay đổi các khoáng chất, đá, làm chúng biến đổi.
- Nước làm phẳng nhẵn những nơi mà nó đi qua: đá ở các thác nước rất nhẵn, trơn..
Những vùng nào trên thế giới có nhiều động đất và núi lửa?
- Động đất chù yếu tập trung phân bổ ở hai dải: dải động đất vòng Thái Bình Dương và dải động đất Hy-ma-lay-a - Địa Trung Hải. Đây cũng chính là vành đai lửa thái bình dương. Do hoạt động của vỏ trái đất ở những nơi này vẫn tích cực nên nơi đấy chính là cái "rốn" của núi lửa và động đất.
Địa hình bề mặt Trái đất rất phức tạp. Đó là kết quả của sự tác động lâu dài và liên tục của nội lực và ngoại lực.
- Tác động của ngoại lực làm cho bề mặt trái đất được san bằng, hạ thấp địa hình.
- Tác động của nội lực làm cho bề mặt trái đất nâng lên gồ ghề.
=> Chính điều đó người ta mới nói rằng : “ Nội lực và ngoại lực đối nghịch nhau”.
HỌC TỐT !
Nội lực và ngoại lực đối nghịch nhau vì:
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất, tác động lực làm cho các lớp đá bị nén ép, uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy dưới sâu ra ngoài mặt đất, kết quả là nâng cao hoặc hạ thấp địa hình, làm cho bề mặt đất lồi lõm, gồ ghề.
- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt đất, gồm các quá trình phong hóa và xâm thưc, có tác động làm san bằng, hạ thấp địa hình.
Học tốt nha bạn!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
1.Trong các câu sau câu nào đúng nhất?
A.Ròng rọc động có tác dụng lam thay đổi hướng của lực
B.Ròng rọc động có tác dụng lam thay đổi cả hướng và độ lớn của lực
C.Ròng rọc cố định có tác dụng lm thay đổi độ lớn của lực
D.Ròng rọc cố định có tác dụng lm thay đổi cả hướng và độ lớn của lực
Đáp án B bạn nhé!
Ở đây chỉ có câu B sai, các câu còn lại đều đúng hết.
Chúc bạn học tốt.
Nội lực là những lực sinh ra ở trong trái đất,có tác động ép vào các lớp đá,làm cho chúng bị uốn nếp,đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa hoặc động đất
Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài trên bề mặt trái đất,chủ yếu gồm có hai quá trình:Quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực(Do nước chảy,do gió,...)
Tóm lại:
Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau.Chúng xảy ra đồng thời,tạo nên địa hình bề mặt trái đất
Đó cậu chúc bạn làm bài thi tốt nha
Mình mới vừa thi xong đó
thank you bn