K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2019

a)

Ta có:\(\frac{AM}{DM}\)=\(\frac{BN}{CN}\)(do cùng bằng 1)

Theo định lý Thales, ta suy ra MN//CD

Vậy:MN//AB,MN//CD do CD//AD

b) A B C D N M E F

Gọi E,F lần lượt là giao điểm của AB với DN và AN với CD

Ta có: AM=DM,MN//DF nên MN là đường trung bình của \(\Delta\)ADF

tương tự MN cũng là đường trung bình của \(\Delta\)ADE 

Do đó AE+DF=MN

<=>AB+BE+CD+CF=MN

mà ta dễ dàng chứng minh được AB=CF và CD=BE

Cho nên: 2(AB+CD)=MN

Vậy: AB+CD=\(\frac{MN}{2}\)

3 tháng 7 2019

1 là j vậy cảm ơn nhìu

10 tháng 3 2022

-OM cắt DC tại N'.

\(\dfrac{AM}{DN}=\dfrac{MB}{NC}=\dfrac{AM+MB}{DN+BC}=\dfrac{AB}{DC}\)

-Xét △ODN' có: AM//DN'.

\(\Rightarrow\dfrac{AM}{DN'}=\dfrac{OM}{MN'}\) (hệ quả định lí Ta-let) (1)

-Xét △OCN' có: BM//CN'.

\(\Rightarrow\dfrac{BM}{CN'}=\dfrac{OM}{MN'}\) (định lí Ta-let) (2)

-Từ (1) và (2) suy ra: 

\(\dfrac{AM}{DN'}=\dfrac{BM}{CN'}=\dfrac{AM+BM}{CN'+DN'}=\dfrac{AB}{CD}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AM}{CN'}=\dfrac{BM}{DN'}=\dfrac{AM}{CN}=\dfrac{BM}{DN}\)

\(\Rightarrow CN=CN';DN=DN'\)

\(\Rightarrow N\equiv N'\)

-Vậy MN đi qua điểm O.

A B C D M N

Trả lời 

Vì \(\hept{\begin{cases}AM=MB\\DC=NC\\MN=\frac{BC+AD}{2}\end{cases}}\Rightarrow MN\)  là đường trung bình của hình thang 

\(\Rightarrow ABCD\)là hình thang ( đpcm )

Thông cảm nha mọi người 

tôi sẽ vẽ lại hình cho nha

N A B C D M

Study well 

2 tháng 10 2021

a) Ta có: AB//CD(ABCD là hthang cân)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{OAB}=\widehat{ODC}\\\widehat{OBA}=\widehat{OCD}\end{matrix}\right.\)

Mà \(\widehat{ODC}=\widehat{OCD}\)(ABCD là hthang cân)

\(\Rightarrow\widehat{OBA}=\widehat{OAB}\)

=> Tam giác OAB cân tại O

b) Xét hthang ABCD có:

M là trung điểm AD(gt)

N là trung điểm BC(gt)

=> MN là đường trung bình

=> \(MN=\dfrac{AB+CD}{2}=\dfrac{6+10}{2}=8\left(cm\right)\)

2 tháng 10 2021

chị cho em hình vẽ được ko ạ