Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3 :
\(\%N_{\left(NH_4Cl\right)}=\dfrac{14}{53.5}\cdot100\%=26.16\%\)
\(\%N_{\left(\left(NH_4\right)_2SO_4\right)}=\dfrac{14\cdot2}{132}\cdot100\%=21.21\%\)
\(\%N_{\left(\left(NH_2\right)_2CO\right)}=\dfrac{14\cdot2}{56}\cdot100\%=50\%\)
Khi đó : lượng đạm (N) trong (NH2)2CO là lớn nhất
Đúng là N trong (NH2)2CO cao nhất nhưng bạn Quang Nhân đang nhầm PTK của hợp chất đó nên tính phần trăm sai em ạ!
\(\%m_{\dfrac{N}{\left(NH_2\right)_2CO}}=\dfrac{2.14}{\left(2.1+14\right).2+12+16}.100\approx46,667\%\)
a) \(m_O=\dfrac{20.20}{100}=4\left(g\right)\)
=> \(n_{CaO}=n_O=\dfrac{4}{16}=0,25\left(mol\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CaO}=\dfrac{0,25.56}{20}.100\%=70\%\\\%m_{Ca}=100\%-70\%=30\%\end{matrix}\right.\)
b) \(n_{Ca}=\dfrac{20.30\%}{40}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Ca+ 2H2O --> Ca(OH)2 + H2
0,15-------------------->0,15
=> V = 0,15.22,4 = 3,36 (l)
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\)
=> nFe = 0,3 (mol)
=> mFe = 0,3.56 = 16,8 (g)
=> \(m=\dfrac{16,8.100}{78,9474}=21,28\left(g\right)\)
c) Giả sử Fe3O4 bị khử thành Fe
Gọi số mol Fe3O4 pư là a (mol)
PTHH: Fe3O4 + 4H2 --> 3Fe + 4H2O
a--->4a----->3a
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,15}{4}\) => Hiệu suất tính theo H2
m = 23,2 - 232a + 168a = 21,28
=> a = 0,03 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_3O_4\left(pư\right)}=0,03\left(mol\right)\\n_{H_2\left(pư\right)}=0,12\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(H=\dfrac{n_{H_2\left(pư\right)}}{n_{H_2\left(bđ\right)}}=\dfrac{0,12}{0,15}.100\%=80\%\)
a) Ta có: O hóa trị II, ta gọi hóa trị Mn cần tìm trong hợp chất MnO2 là x: \(Mn^xO_2^{II}\)
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
1.x=2.II
=>x= (2.II)/1= IV
=> Hóa trị x của Mn cần tìm trong hợp chất MnO2 là IV.
a) Ta có: (PO4) hóa trị II, ta gọi hóa trị Mn cần tìm trong hợp chất là y: \(Ba^y_3\left(PO_4\right)^{III}_2\)
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
3.y=III.2
=>y=(III.2)/3=II
=> Hóa trị y của Ba cần tìm trong hợp chất Ba3(PO4)2 là II.
\(n_{H_2}=\dfrac{0,224}{22,4}=0,01\left(mol\right)\\
pthh:2R+2H_2O\rightarrow2ROH+H_2\)
0,02 0,01 (mol)
\(\Rightarrow M_R=0,78:0,02=39\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
mà R hóa trị I => R là K
Mg+H2SO4->MgSO4+H2
0,1----0,1------0,1---------0,1
n Mg=0,1 mol
=>m MgSO4=0,1.120=12g
=>VH2=0,1.22,4=2,24l
=>m H2SO4=0,1.98=9,8g
=>mdd=98g