Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thực trạng | Không khí bị ô nhiễm ngày một tăng ở mức báo động |
Nguyên nhân | - Sự phát triển công nghiệp - Động cơ giao thông - Sự bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử gây ô nhiễm phóng xạ - Hoạt động sinh hoạt của con nguời |
Hậu quả | - Mưa axit: làm chết cây cối, ăn mòn các công trình xây dựng và gây ra các bệnh về đường hô hấp cho con người. - Tăng hiệu ứng nhà kính khiến Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở hai cực tan chảy,.. - Tạo lỗ thủng trong tầng ôzôn, gây nguy hiểm cho sức khoẻ của con nguời. |
Biện pháp | Kí Nghị định thư Ki-ô-tô nhằm cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm, bảo vệ bầu không khí trong lành của Trái Đất. |
Hiện trạng : bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề
Nguyên nhân: khói bụi từ các nhà máy , phương tiện giao thông thaỈ vào khí quyển
Hậu quả : tạo nên những trận mưa a xít , tăng hiệu ứng nhà kính , làm cho Trái Đất nóng lên , khí hậu toàn cầu biến đổi , băng tan ở hai cực , mực nước đại dương dâng cao , khí thải còn làm thủng tầng ô zôn
- Vị trí, giới hạn: nằm ở cực Nam của Trái Đất. Gồm lục địa Nam Cực, các đảo ven lục địa
- Diện tích: 14,2 triệu km2km2
- Khí hậu: đc gọi là " cực lạnh" của thế giới, nđộ thấp nhất ( - 94,5 oCoC), nằm trong vùng khí áp cao, có gió bão nhiều nhất thế giới.
- Địa hình: toàn bộ lục địa Nam Cực đc bao phủ bởi băng tuyết, tạo thành các cao nguyên khổng lồ, thể tích băng: 35 triệu/ km2km2.
+ Ngày nay, do biến đổi khí hậu, trái đất nóng lên khiến băng tuyết ở châu Nam Cực tan ra ngày càng nhanh.
2. Tài nguyên, sinh vật:
* Sinh vật:
- Thực vật: ko có
- Động vật: + Phong phú: chim cánh cụt, hải cẩu, cá voi xanh, các loài chim và nguồn hải sản tôm, cá,.. sống ở ven lục địa và trên các đảo
+ Do con người đánh bắt quá mức dẫn đến cá voi xanh có nguy cơ tuyệt chủng
- Con người: chủ yếu là các nhà nghiên cứu khoa học, vẫn chưa có dân cư sinh sống thường xuyên.
* Khoáng sản: phong phú, dồi dào: than đá, sắt, đồng, dầu khí,...
- Vị trí, giới hạn: nằm ở cực Nam của Trái Đất. Gồm lục địa Nam Cực, các đảo ven lục địa
- Diện tích: 14,2 triệu km2km2
- Khí hậu: đc gọi là " cực lạnh" của thế giới, nđộ thấp nhất ( - 94,5 oCoC), nằm trong vùng khí áp cao, có gió bão nhiều nhất thế giới.
- Địa hình: toàn bộ lục địa Nam Cực đc bao phủ bởi băng tuyết, tạo thành các cao nguyên khổng lồ, thể tích băng: 35 triệu/ km2km2.
+ Ngày nay, do biến đổi khí hậu, trái đất nóng lên khiến băng tuyết ở châu Nam Cực tan ra ngày càng nhanh.
2. Tài nguyên, sinh vật:
* Sinh vật:
- Thực vật: ko có
- Động vật: + Phong phú: chim cánh cụt, hải cẩu, cá voi xanh, các loài chim và nguồn hải sản tôm, cá,.. sống ở ven lục địa và trên các đảo
+ Do con người đánh bắt quá mức dẫn đến cá voi xanh có nguy cơ tuyệt chủng
- Con người: chủ yếu là các nhà nghiên cứu khoa học, vẫn chưa có dân cư sinh sống thường xuyên.
* Khoáng sản: phong phú, dồi dào: than đá, sắt, đồng, dầu khí,...
Tham khảo: Vị trí của vùng công nghiệp “Vành đai Mặt Trời” có thuận lợi là :
+ Gần Mê-hi-cô: dễ dàng nhập nguyên liệu và xuất khẩu hàng hoá sang Mê-hi-cô.
+ Ven Thái Bình Dương: dễ dàng cho việc xuất, nhập khẩu với khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
TK
— Vị trí của vùng công nghiệp “Vành đai Mặt Trời” có thuận lợi là :
+ Gần Mê-hi-cô: dễ dàng nhập nguyên liệu và xuất khẩu hàng hoá sang Mê-hi-cô.
+ Ven Thái Bình Dương: dễ dàng cho việc xuất, nhập khẩu với khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Gia tăng dân số tự nhiên | Gia tăng dân số cơ học |
- Là sự chênh lệch giữa tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô. - Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên được coi là động lực phát triển dân số. | - Là sự chênh lệch giữa số người xuất cư và nhập cư được gọi là gia tăng cơ học. - Trên phạm vi toàn thế giới, gia tăng cơ học không ảnh hưởng lớn đến vấn đề dân số nói chung, nhưng đối với từng khu vực, từng quốc gia thì nó lại có ý nghĩa quan trọng |
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
* Bắc Mĩ
- Dân cư Bắc Mĩ phân bố không đều. Mật độ dân số có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây và phía Đông.
* Nam và Trung Mĩ
Dân cư Trung và Nam Mĩ phân bố không đều chủ yếu tập trung ở ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên; thưa thớt ở các vùng nằm sâu trong nội địa.