K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2023

Trong phương trình đầu tiên, ta có 0,2c và 0,3c là hai thành phần riêng biệt của biểu thức. Trong khi đó, trong phương trình thứ hai, c được chia cho m.cn/c, dẫn đến việc c bị rút gọn và không còn xuất hiện trong phương trình. Điều này xảy ra vì m.cn/c  = m.n, nên c không cần thiết để xuất hiện trong phương trình.

29 tháng 6 2023

Thank bạn nhiều

20 tháng 11 2017

 

tại sao càng về giữa thì nam châm càng mất đi từ tính?

Nam châm gồm rất nhiều vùng từ tính nhỏ gọi là miền. Từ trường của nam châm đi theo hướng ngược chiều với các miền tạo ra từ trường đó. Điều này có xu hướng làm các miền quay ngược chiều từ trường của chúng lại.

13 tháng 9 2018

a)I2=\(\dfrac{R_2}{R_2+R_3}\)I=\(\dfrac{15}{15+10}\)(0,3+I2) (I=I1=I2+I3)

=>I2=0,6(0,3+I2)

=>0,4I2=0,18=>I2=0,45(A)

=>I=I3+I2=0,45+0,3=0,75(A)

b)Rtd=R1+\(\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{15.10}{15+10}\)+9=15(Ω)

=>U=IRtd=0,75.15=11,25(V)

13 tháng 9 2018

bạn học BD hay bạn học CT phổ thông bthuong v

18 tháng 1 2018

Giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế biến thiên, gây ra một điện trường biến thiên, về fương diện sinh từ trường thì điện trường này ko khác gì một dòng điện chạy wa giữa hai bản tụ nên người ta nói có dđ chạy wa tụ
Nhưng cần fân biệt:
- Dòng điện chạy quaa dây dẫn là dòng điện dẫn, liên hệ mật thiết với sự dịch chuyển của hạt mang điện, sinh nhiệt theo định luật Joule
- Dòng điện wa tụ gọi là dòng điện dịch, ko liên quan đến sự di chuyển của bất kì hạt mang điện nào và ko sinh nhiệt theo đl Joule

9 tháng 10 2018

Nói điện trợ suất của nhôm là 2,82××10-8Ω m có nghĩa là gì?

Giải thích:

Nói điện trợ suất của nhôm là 2,82××10-8Ω m có nghĩa:

-Với tiết diện là 1m2 và có chiều dài 1m thì điện trở có giá trị là 2,82 .10-8 Ω m

9 tháng 10 2018

Điện trợ suất của nhôm là 2,82×10\(^{-8}\)Ω m có nghĩa là điện trở của một dây làm bằng nhôm có chiều dài 1m, có tiết diện 1m\(^2\) là 2,82×10\(^{-8}\) Ω

17 tháng 3 2020

Tóm tắt:

U= 220V
I= 50A

1km= 0,2Ω

a) \(l\)= 1km

Php= ?(W)

b) \(l\)'= 10km

P'hp= ?(W)

c) Nhận xét

Cách giảm bớt sự mất mát năng lượng

Giải:

Công suất của đường dây là:

P= UI= 220.50= 11000(W0

a) Điện trở của đường dây tải là:

R= 2.\(l\).0,2= 2.1.0,2= 0,4(Ω)

Công suất hao phí trên đường dây tải điện là:

Php=\(\frac{R.P^2}{U^2}=\frac{0,4.11000^2}{220^2}=1000\left(W\right)\)

b) Điện trở của đường dây tải là:

R'= 2.\(l'\).0,2= 2.10.0,2= 4(Ω)

Công suất hao phí trên đường dây tải điện là:

P'hp= \(\frac{R'.P^2}{U^2}=\frac{4.11000^2}{220^2}=10000\left(W\right)\)

c) Nhận xét: Công suất hao phí trong trường hợp chiều dài đường dây hay điện trở dây dẫn lớn hơn thì gấp 10 lần so với trong trường hợp chiều dài đường dây hay điện trở dây dẫn nhỏ hơn.

Theo em có thể giảm bớt dự mất mát năng lượng trên đường dây tải điện bằng cách: giảm chiều dài dây dẫn ( cách thích hợp theo đề bài), ...( còn nhiều cách khác).

Vậy ...

Chúc bạn học tốt.

Giúp mình làm bài với ạ ! Câu 8:Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. R1 = 30 Ω, R2 = 15 Ω, dây biến trở làm bằng Nikelin có điện trở suất  = 0,4.10-6 Ω.m, tiết diện 0,2 mm2 , dài 30 m. Ampe kế A1 chỉ 1,5 A. a. Tính hiệu điện thế giữa A và B b. Điều chỉnh con chạy C sao cho ampe kế A chỉ 2,5 A: - Số chỉ của ampe kế A1 có thay đổi không? Tại sao? - Tính trị số của phần biến trở tham gia vào mạch điện...
Đọc tiếp

Giúp mình làm bài với ạ !

Câu 8:Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. R1 = 30 Ω, R2 = 15 Ω, dây biến trở làm bằng Nikelin có điện trở suất  = 0,4.10-6 Ω.m, tiết diện 0,2 mm2 , dài 30 m. Ampe kế A1 chỉ 1,5 A. a. Tính hiệu điện thế giữa A và B b. Điều chỉnh con chạy C sao cho ampe kế A chỉ 2,5 A: - Số chỉ của ampe kế A1 có thay đổi không? Tại sao? - Tính trị số của phần biến trở tham gia vào mạch điện lúc đó.

Câu 9: Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. R1 = 26 Ω, R2 = 40 Ω, trên biến trở có ghi (120 Ω - 2,5 A). a. Khi con chạy C ở tại N, cường độ dòng điện qua R1 là 2,5 A. Tính cường độ dòng điện qua MN, R2 và UAB. Biến trở có bị cháy không? Tại sao? b. Hiệu điện thế UAB không đổi. Tính cường độ dòng điện trong mạch và qua các điện trở khi: - Con chạy C ở vị trí giữa MN - Con chạy C ở M

Câu 10: Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. R1 = 20 Ω, R2 = 10 Ω, R3 = 30 Ω, UAB = 120 V. Điện trở của dây nối và Ampe kế nhỏ không đáng kể. a. Khi Rb = 40 Ω thì ampe kế chỉ bao nhiêu? Vẽ chiều dòng điện đi qua ampe kế. b. Điều chỉnh biến trở để Ampe kế chỉ giá trị 0. Tính trị số của biến trở tham gia vào mạcđiện khi đó

0
17 tháng 1 2020

a)\(R=\rho\frac{l}{s}=1,1.10^{-6}.\frac{12}{0,2.10^{-6}}=66\Omega\)

\(Q=\frac{U^2}{R}.t=\frac{220^2}{66}.10.60=440000J\)

b) Do bỏ qua sự mất mát nhiệt nên Qi=Qtp

=>m.c.(t2-t1)=p.t=>m.4200.(100-24)=440000

=>m=1,378kg

19 tháng 1 2018

Dòng điện xoay chiều không có tác dụng hóa học là vì trong dòng điện xoay chiều, không thể xác định được các cực âm và dương, nên không xác định được chiều dòng điện đi như thế nào nên không thể ứng dụng trong hóa học (điện phân...). Do vạy dòng điện xoay chiều không có tác dụng hóa học.

28 tháng 3 2021

Vì dòng điện xoay chiều ko có cực âm và cực đương nên dòng điện xoay chiều ko có tác dụng hoá học.