Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
$(a+b+c)-(a-b+c)=a+b+c-a+b-c=(a-a)+(b+b)+(c-c)=0+2b+0=2b$
2.
$(a-b+c)-(a-b+c)=0$
3.
$(a+b+c)-(b-a+c)=a+b+c-b+a-c=(a+a)+(b-b)+(c-c)=2a+0+0=2a$
4.
$(a-c)-(d+b+a+c)=a-c-d-b-a-c=(a-a)+(-c-c)-d-b=0-2c-d-b=-2c-d-b$
5.
$(a+d-c)-(a+b-c)=a+d-c-a-b+c=(a-a)+(-c+c)+d-b=0+0+d-b=d-b$
6.
$(a-b+c+d)+(a+c-d-b)=a-b+c+d+a+c-d-b$
$=(a+a)+(-b-b)+(c+c)+(d-d)=2a-2b+2c$
7.
$(a+d-c)+(a-b+c)=a+d-c+a-b+c=(a+a)+d+(-c+c)=2a+d$
Vì /x/ >hoặc=0 mà /x/+x=6 suy ra x>hoặc=0
/x/+x=6
suy ra: x+x=6
suy ra: 2x=6
suy ra: x=6:2
suy ra: x=3
Vậy x =3
Chúc bạn học tốt....
Th1:\(x\le0\)
\(\Rightarrow|x|=-x\)
Khi đó ta có:\(|x|+x=\left(-x\right)+x=0=6\)(loại)
Th2:x>0
\(\Rightarrow|x|=x\)
Khi đó ta có:\(|x|+x=x+x=2x=6\Rightarrow x=3\)(Thỏa mãn)
Vậy x=3
a. Chu vi là \(\left(12+5\right).2=34\left(m\right)\)
Diện tích là \(12.5=60\left(m^2\right)=600000\left(cm^2\right)\)
b. Cần lát \(600000:\left(40.40\right)=375\) viên gạch
\(\frac{-6}{30}=\frac{x}{-20}\)
nhân chéo \(x\cdot30=\left(-6\right)\cdot\left(-20\right)\)
=>\(30x=120\)
\(x=4\)
\(\frac{-6}{30}=\frac{3}{y}\)
nhân chéo => \(-6x=90\)
\(x=-15\)
\(\frac{-6}{30}=\frac{z}{5}\)
nhân chéo => \(30z=-30\)
\(z=-1\)
x/-20 = -6/30
=> 30x = 120
<=> x = 4
3/y = -6/30
=> -6y = 90
<=> y = -15
z/5 = -6/30
=> -6z = 150
<=> z = - 25
Khoảng cách có rồi thì bạn áp dụng công thức : \(\frac{a}{m.n}=\frac{1}{m}-\frac{1}{n}\)(với n-m=a) là làm được
S=\(\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+...+\frac{2}{93.95}+\frac{3}{95.98}+\frac{4}{98.102}+\frac{5}{102.17}+\frac{2012}{107..2119}\)
S=\(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{93}-\frac{1}{95}+\frac{1}{95}-\frac{1}{98}+\frac{1}{98}-\frac{1}{102}+\frac{1}{102}-\frac{1}{107}+\frac{1}{107}-\frac{1}{2119}\)
S=\(\frac{1}{5}-\frac{1}{2119}\)
S=\(\frac{2114}{10595}\)
10 + (2x - 1) 2 : 3 = 13
=> (2x - 1) 2 : 3 = 13 - 10
=> (2x - 1) 2 : 3 = 3
=> (2x - 1) 2 = 3 . 3
=> (2x - 1) 2 = 3 2
=> 2x - 1 = 3
=> 2x = 3 + 1
=> 2x = 4
=> x = 2
10 + (2x - 1)2 : 3 = 13
=> (2x - 1)2 : 3 = 13 - 10
=> (2x - 1 )2 : 3 = 3
=> (2x - 1)2 = 9
=> (2x - 1)2 = 32
=> 2x - 1 = 3
=> 2x = 4
=> x = 2
Vậy x = 2
\(\Leftrightarrow164-4\left(x-5\right)=80\\ \Leftrightarrow4\left(x-5\right)=84\\ \Leftrightarrow x-5=21\Leftrightarrow x=26\)
\(\left(x+13\right)⋮\left(x-1\right)\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)+14⋮\left(x-1\right)\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\inƯ\left(14\right)=\left\{-14;-7;-2;-1;1;2;7;14\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-13;-6;-1;0;2;3;8;15\right\}\)
\(x+13⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\right\}\)
hay \(x\in\left\{2;0;3;-1;8;-6;15;-13\right\}\)
\(a,\Rightarrow20\cdot2^x=160+1-1\\ \Rightarrow2^x=160:20=8=2^3\\ \Rightarrow x=3\\ b,\Rightarrow\left(4-x:2\right)^3=2\left(8-5\right)+1+1\\ \Rightarrow\left(4-x:2\right)^3=6+2=8=2^3\\ \Rightarrow4-x:2=2\\ \Rightarrow x:2=2\Rightarrow x=4\\ c,n\left(n+2017\right)\)
Với n chẵn thì \(n=2k\left(k\in N\right)\Rightarrow n\left(n+2017\right)=2k\left(n+2017\right)⋮2\)
Với n lẻ thì \(n=2k+1\left(k\in N\right)\Rightarrow n\left(n+2017\right)=n\left(2k+2018\right)=2n\left(k+1009\right)⋮2\)
Vậy \(n\left(n+2017\right)\) luôn chẵn
\(d,3^{200}=\left(3^2\right)^{100}=9^{100}>8^{100}=\left(2^3\right)^{100}=2^{300}\)