Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. a) Công có ích là:
Ai = 10.m.h = 10.900.4 = 36000 (J)
Công toàn phần là:
Atp = Ai/H . 100 = 36000/90 . 100 = 40000 (J)
Công suất của người đó là:
P = Atp/t = 40000 / 1/6 = 240000 (W)
b) Lực nâng vật lên là:
F = Atp/2h = 40000/2.4 = 5000 (N)
c) Công hao phí là:
Ahp = Atp - Ai = 40000 - 36000 = 4000 (J)
(KHẨN CẤP: phần lực ma sát mình chỉ chắc cách 1 thôi nhé, cách 2 là ý kiến riêng của mình)
C1: Lực ma sát là:
Fms = Ahp/2h = 4000/2.4 = 500 (N)
C2: Lực ma sát là:
Fms = (Atp.10%)/2h = (40000.10%)/2.4 = 500 (N)
2. a) 10m/phút = 1/6m / giây
Công suất của lực kéo trên là:
P = A/t = F.S / t = 4500.1/6 / 1 = 750 (W)
b) 15m/phút = 0,25m/ giây
Công suất của lực kéo trên là:
P = A/t = F.S / t = 4500.0,25 / 1 = 1125 (W)
3. a) Công có ích là:
Ai = 10.m.h = 10.50.8 = 4000 (J)
b) Công toàn phần là:
Atp = Ai/H . 100 = 4000/80 . 100 = 5000 (J)
c) Lực kéo vật lên là:
F = Atp/2h = 5000/2.8 = 312,5 (N)
d) Công hao phí là:
Ahp = Atp - Ai = 5000-4000 = 1000 (J)
Lực ma sát là:
Fms = Ahp/2h = 1000/2.8 = 62,5 (N)
Chúc bạn thi tốt!
mình cho đáp án luôn
- . ĐỀ 1 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: TOÁN LỚP 8 Thời gian: 150 phút Bài 1: (3đ) a) Phân tích đa thức x3 – 5x2 + 8x – 4 thành nhân tử b) Tìm giá trị nguyên của x để A M B biết A = 10x2 – 7x – 5 và B = 2x – 3 . c) Cho x + y = 1 và x y ≠ 0 . Chứng minh rằng ( ) 3 3 2 2 2 0 1 1 3 x yx y y x x y − − + = − − + Bài 2: (3đ) Giải các phương trình sau: a) (x2 + x)2 + 4(x2 + x) = 12 b) 2003 6 2004 5 2005 4 2006 3 2007 2 2008 1 + + + + + = + + + + + xxxxxx Bài 3: (2đ) Cho hình vuông ABCD; Trên tia đối tia BA lấy E, trên tia đối tia CB lấy F sao cho AE = CF a) Chứng minh ∆EDF vuông cân b) Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD. Gọi I là trung điểm EF. Chứng minh O, C, I thẳng hàng. Bài 4: (2)Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Các điểm D, E theo thứ tự di chuyển trên AB, AC sao cho BD = AE. Xác địnhvị trí điểm D, E sao cho: a/ DE có độ dài nhỏ nhất b/ Tứ giác BDEC có diện tích nhỏ nhất.
- 2. HD CHẤM Bài 1: (3 điểm) a) ( 0,75đ) x3 - 5x2 + 8x - 4 = x3 - 4x2 + 4x – x2 + 4x – 4 (0,25đ) = x( x2 – 4x + 4) – ( x2 – 4x + 4) (0,25đ) = ( x – 1 ) ( x – 2 ) 2 (0,25đ) b) (0,75đ) Xét 2 A 10x 7x 5 7 5x 4 B 2x 3 2x 3 − − = = + + − − (0,25đ) Với x ∈ Z thì A M B khi 7 2 3−x ∈ Z ⇒ 7 M ( 2x – 3) (0,25đ) Mà Ư(7) = { }1;1; 7;7− − ⇒ x = 5; - 2; 2 ; 1 thì A M B (0,25đ) c) (1,5đ) Biến đổi 3 3 x y y 1 x 1 − − − = 4 4 3 3 x x y y (y 1)(x 1) − − + − − = ( )4 4 2 2 x y (x y) xy(y y 1)(x x 1) − − − + + + + ( do x + y = 1⇒ y - 1= -x và x - 1= - y) (0,25đ) = ( ) ( ) ( )2 2 2 2 2 2 2 2 x y x y x y (x y) xy(x y y x y yx xy y x x 1) − + + − − + + + + + + + + (0,25đ) = ( ) 2 2 2 2 2 2 x y (x y 1) xy x y xy(x y) x y xy 2 − + − + + + + + + (0,25đ) = ( ) 2 2 2 2 2 x y (x x y y) xy x y (x y) 2 − − + − + + + = ( )[ ] 2 2 x y x(x 1) y(y 1) xy(x y 3) − − + − + (0,25đ) = ( )[ ] 2 2 x y x( y) y( x) xy(x y 3) − − + − + = ( ) 2 2 x y ( 2xy) xy(x y 3) − − + (0,25đ) = 2 2 2(x y) x y 3 − − + Suy ra điều cần chứng minh (0,25đ) Bài 2: (3 đ)a) (1,25đ) (x2 + x )2 + 4(x2 + x) = 12 đặt y = x2 + x y2 + 4y - 12 = 0 ⇔ y2 + 6y - 2y -12 = 0 (0,25đ) ⇔ (y + 6)(y - 2) = 0 ⇔ y = - 6; y = 2 (0,25đ) * x2 + x = - 6 vô nghiệm vì x2 + x + 6 > 0 với mọi x (0,25đ) * x2 + x = 2 ⇔ x2 + x - 2 = 0 ⇔ x2 + 2x - x - 2 = 0 (0,25đ) ⇔ x(x + 2) – (x + 2) = 0 ⇔ (x + 2)(x - 1) = 0 ⇔ x = - 2; x = 1 (0,25đ) Vậy nghiệm của phương trình x = - 2 ; x =1 b) (1,75đ) x 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 2008 2007 2006 2005 2004 2003 + + + + + + + + = + + ⇔ x 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 ( 1) ( 1) ( 1) ( 1) ( 1) ( 1) 2008 2007 2006 2005 2004 2003 + + + + + + + + + + + = + + + + +
- 3. ⇔ 2003 2009 2004 2009 2005 2009 2006 2009 2007 2009 2008 2009 + + + + + = + + + + + xxxxxx ⇔ x 2009 x 2009 x 2009 x 2009 x 2009 x 2009 0 2008 2007 2006 2005 2004 2003 + + + + + + + + − − − = (0,25đ) ⇔ 0) 2003 1 2004 1 2005 1 2006 1 2007 1 2008 1 )(2009( =−−−+++x (0,5đ) Vì 1 1 2008 2005 < ; 1 1 2007 2004 < ; 1 1 2006 2003 < Do đó : 0 2003 1 2004 1 2005 1 2006 1 2007 1 2008 1 <−−−++ (0,25đ) Vậy x + 2009 = 0 ⇔ x = -2009 Bài 3: (2 điểm) a) (1đ) Chứng minh ∆EDF vuông cân Ta có ∆ADE = ∆CDF (c.g.c)⇒ ∆EDF cân tại D Mặt khác: ∆ADE = ∆CDF (c.g.c) ⇒ 1 2 ˆ ˆE F= Mà 1 2 1 ˆ ˆ ˆE E F+ + = 900 ⇒ 2 2 1 ˆ ˆ ˆF E F+ + = 900 ⇒ EDF= 900 . Vậy ∆EDF vuông cân b) (1đ) Chứng minh O, C, I thẳng Theo tính chất đường chéo hình vuông ⇒ CO là trung trực BD Mà ∆EDF vuông cân ⇒ DI = 1 2 EF Tương tự BI = 1 2 EF ⇒ DI = BI ⇒ I thuộc dường trung trực của DB ⇒ I thuộc đường thẳng CO Hay O, C, I thẳng hàng Bài 4: (2 điểm) a) (1đ) DE có độ dài nhỏ nhất Đặt AB = AC = a không đổi; AE = BD = x (0 < x < a) Áp dụng định lý Pitago với ∆ADE vuông tại A có: DE2 = AD2 + AE2 = (a – x)2 + x2 = 2x2 – 2ax + a2 = 2(x2 – ax) – a2 (0,25đ) = 2(x – 2 a 4 )2 + 2 a 2 ≥ 2 a 2 (0,25đ) Ta có DE nhỏ nhất ⇔ DE2 nhỏ nhất ⇔ x = a 2 (0,25đ) A B E I D C O F 2 1 1 2 A D B C E
- 4. ⇔ BD = AE = a 2 ⇔ D, E là trung điểm AB, AC (0,25đ) b) (1đ) Tứ giác BDEC có diện tích nhỏ nhất. Ta có: SADE = 1 2 AD.AE = 1 2 AD.BD = 1 2 AD(AB – AD)= 1 2 (AD2 – AB.AD) (0,25đ) = – 1 2 (AD2 – 2 AB 2 .AD + 2 AB 4 ) + 2 AB 8 = – 1 2 (AD – AB 4 )2 + 2 AB 2 ≤ 2 AB 8 (0,25đ) Vậy SBDEC = SABC – SADE ≥ 2 AB 2 – 2 AB 8 = 3 8 AB2 không đổi (0,25đ) Do đó min SBDEC = 3 8 AB2 khi D, E lần lượt là trung điểm AB, AC (0,25đ)
Công suất ng đó là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{P.h}{t}=\dfrac{10m.h}{t}\\ =\dfrac{10.30.4}{50}=24W\)
Phương ngang.
Chiều từ trái sang phải.
Độ lớn: \(F=20N\)
oke pn :V
Bài 23 : Giải :
Vì hai bình nước giống nhau, cùng chứa 1 lượng nước như nhau.
\(\Rightarrow m_1=m_2;c_1=c_2\)
Vì \(t_2=2t_1\) => Bình 2 tỏa nhiệt, bình 1 thu nhiệt.
Nhiệt lượng tỏa ra của bình 2 là :
\(Q_{tỏa}=m_2c_2\left(t_2-t\right)\)
Nhiệt lượng thu vào của bình 1 là :
\(Q_{thu}=m_1c_1\left(t-t_1\right)\)
Theo ptcb nhiệt : \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Leftrightarrow m_2c_2\left(t_2-t\right)=m_1c_1\left(t-t_1\right)\)
Đơn giản biểu thức :
\(\Leftrightarrow2t_1-36=36-t_1\)
\(\Rightarrow t_1=24^oC\)
Vậy nhiệt độ \(t_2=2\cdot24=48^oC\)
NĐộ ban đầu của bình 1 là 24 độ C, bình 2 là 48 độ C.
Bài 24 :
Tóm tắt :
\(m_1=600g=0,6kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(m_2=2,5kg\)
\(t=30^oC\)
\(c_1=380Jkg.K\)
\(c_2=4200Jkg.K\)
\(t-t_2=?\)
Giải :
Nhiệt lượng tỏa ra của quả cầu đồng là :
\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)\)
Nhiệt lượng thu vào của nước là :
\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)\)
Theo PTCB nhiệt :
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Leftrightarrow m_1c_1\left(t_1-t\right)=m_2c_2\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow0,6\cdot380\cdot\left(100-30\right)=2,5\cdot4200\cdot\left(30-t_2\right)\)
\(\Rightarrow t_2=28,48^oC\)
Vậy nước nóng thêm : \(30-28,48=1,52^oC\)