K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

GIÚP MÌNH VỚI Ạ!

Bài 1: Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 87 hạt, trong đó số hạt mang điện trong hạt nhân ít hơn số hạt không mang điện là 5. Xác định số lượng các hạt có trong nguyên tử X, vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X.

Bài 2: Trong muối ngậm nước Na2CO3.xH2O, Na2CO3 chiếm 37,07% về khối lượng, Xác định giá trị của x

Bài 4: Khi nung nóng malachit (quặng đồng), chất này bị phân hủy thành đồng (II) oxit, hơi nước và khí cacbonic. a. Nếu khối lượng malachit mang nung là 2,22 g, thu được 1,6 g đồng (II) oxit và 0,18 g nước thì khối lượng khí cacbonic phải thu được là bao nhiêu? b. Nếu thu được 8 g đồng (II) oxit, 0,9 g nước và 2,2 g khí cacbonic thì khối lượng quặng malachit đem nung là bao nhiêu?

Bài 5: Giả sử xảy ra phản ứng: nMgO + mP2O5 ⎯⎯→ F Biết rằng, trong F magie chiếm 21,6 % về khối lượng. Xác định công thức hóa học của F.

Bài 6: Có một số loại quặng đồng sau: Chalcopyrit (CuFeS2), Chalkosin (Cu2S), Bornit (Cu3FeS3). Nếu dùng một tấn quặng có tạp chất trơ là 20% thì loại quặng nào điều chế được lượng đồng lớn nhất và bằng bao nhiêu?

Bài 7: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, AgNO3. Hàm lượng của nguyên tố nitơ trong hỗn hợp X là 11,864%. a) Từ 21,24 gam hỗn hợp X có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại Fe, Cu, Ag

0
28 tháng 11 2016

Câu 1: PTHH: Fe2O3 + 3CO ===>Fe + 3CO2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mFe = mFe2O3 + mCO - mCO2

= 32 + 16,8 - 26,4 = 22,4 kg

 

28 tháng 11 2016

Câu 2/

a/ PTHH: CuCO3 ==( nhiệt)==> CuO + CO2

Cu(OH)2 ==(nhiệt)==> CuO + H2O

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mCO2 = mmalachite - mCuO - mH2O

= 2,22 - 1,60 - 0,18 = 0,44 gam

b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mquặng = mCuO + mCO2 + mH2O

= 6 + 0,9 + 2,2 = 9,1 gam

28 tháng 12 2016

CuCO3 -> CuO +CO2 + H2O
áp dụng đlbtkl: m CuCO3= m CuO + m CO2 +m H2O
Suy ra: m CO2= m CuCO3 - (m CuO + m H2O)= 2,22 - (1,6 + 0,18)=0,44g
ta lại có: CuCO3= m CuO + m CO2 +m H2O= 6+0,9+2,2 =9,1 g
Chúc bạn học tốt! ;)

16 tháng 3 2020

sai rồi bạn ơi. Khi nung là phải CuCO3+O2->CuO+CO2+H2O

22 tháng 12 2021

b. \(m_{quặng}=m_{CuO}+m_{CO_2}+m_{H_2O}=6+2,2+0,9=9,1\left(g\right)\)

22 tháng 12 2021

Câu 2

a) Theo ĐLBTKL: mmalachite = mCuO + mCO2 + mH2O (1)

=> mCO2 = 2,22 - 1,6 - 0,18 = 0,44(g)

b) bn check lại số liệu câu b nhé

ở câu a tỉ lệ \(\dfrac{m_{CuO}}{m_{H_2O}}=\dfrac{1,6}{0,18}=\dfrac{80}{9}\); ở bên dưới tỉ lệ \(\dfrac{m_{CuO}}{m_{H_2O}}=\dfrac{6}{0,9}=\dfrac{20}{3}\)

 

24 tháng 12 2018

a. Áp dụng ĐLBTKL ta có:

\(m_{CuCO_3.Cu\left(OH\right)_2}=m_{CuO}+m_{H_2O}+m_{CO_2}\)

\(\Rightarrow m_{CO_2}=m_{CuCO_3.Cu\left(OH\right)_2}-m_{CuO}-m_{H_2O}=2,22-1,6-0,18=0,44\left(g\right)\)

b. Áp dụng ĐLBTKL ta có:

\(m_{CuCO_3.Cu\left(OH\right)_2}=m_{CuO}+m_{H_2O}+m_{CO_2}\)

\(\Rightarrow m_{CuCO_3.Cu\left(OH\right)_2}=6+0,9+2,2=9,1\left(g\right)\)

24 tháng 12 2018

Khi nung nóng quặng đồng malachite,Chất này phân hủy thành đồng II oxit CuO,Tính khối lượng của khí cacbonic sinh ra,Khối lượng malechite nung là 2.22g,Thu được 1.60g đồng II oxit và 0.18g nước,Thu được 6g đồng II oxit 0.9g nước và 2.2g khí cacbonic,Khối lượng quặng đem nung là bao nhiêu,Hóa học Lớp 8,bài tập Hóa học Lớp 8,giải bài tập Hóa học Lớp 8,Hóa học,Lớp 8

7 tháng 8 2021

\(\%Cu_{\left(CuFeS_2\right)}=\dfrac{64}{64+56+32.2}.100=34,78\%\Rightarrow m_{Cu}=\dfrac{34,78}{100}.\dfrac{80.1000}{100}=278,24\left(kg\right)\)

\(\%Cu_{\left(Cu_2S\right)}=\dfrac{64.2}{64.2+32}.100=80\%\Rightarrow m_{Cu}=\dfrac{80}{100}.\dfrac{80.1000}{100}=640\left(kg\right)\)

\(\%Cu_{\left(Cu_3FeS_3\right)}=\dfrac{64.3}{64.3+56+32.3}.100=55,81\%\Rightarrow m_{Cu}=\dfrac{55,81}{100}.\dfrac{80.1000}{100}=446,48\left(kg\right)\)

\(m_{Cu\left(max\right)}=m_{Cu\left(Cu_2S\right)}=640kg\)

14 tháng 12 2017

a, Ta có:

m\(Cu_2CO_3\left(OH\right)_2\) = mCuO + m\(H_2O\) + m\(CO_2\)

\(\Rightarrow\)m\(CO_2\) = m\(Cu_2CO_3\left(OH\right)_2\) - (mCuO + m\(H_2O\)) = 2,22 - (1,6 + 0,18) = 0,44 (g)

b, Ta có: m\(Cu_2CO_3\left(OH\right)_2\) = mCuO + m\(H_2O\) + m\(CO_2\) = 6 + 0,9 + 2,2 = 9,1 (g)

25 tháng 11 2018

có một câu hỏi sao cậu không viết vào đề luôn

25 tháng 11 2018

quặng : cu(oh)2.cuco3

cu(oh)2 → cuo + h2o

cuco3 → cuo + co2

mquặng=mcuo+mco2+mh2o

⇒mco2=mquặng-mcuo-mh2o

mco2=2,2-1,6-0,18

mco2=0,44(g)

b.mquặng=mcuo+mco2+mh2o

mquặng=6+2,2+0,9

mquặng=9,1(g)

22 tháng 11 2017

Cu(OH)2--->CuO+H2O

CuCO3--->CuO+CO2

m quặng=mCuO+mCO2+mH2O

2,22=1,6+0,18+mCO2

=>mCO2=0,44(g)

m quặng=mCuO+mCO2+mH2O

=6+0,9+2,2=9,1(g)

18 tháng 12 2016

1. pthh

CuCO3+ H2O = CuO+ CO2 +H2O

nCO2= 2,22: (12+16.2)= 0,0504 mol

nH2O= 0,9:18= 0,05 mol

nCuO= 6:( 64+16) = o,1125 mol

Vì H20 nhỏ nhất (thiếu) nên các chất phản ứng, các chất tạo thành đều tính theo H2O

Theo pthh: nCuCO3= nH2O= 0.05 mol

mCuCO3= 0,05. (64+16.3)= 5,6g (lượng thu được theo pthh)

gọi lượng thu được thực tế là a, ta co:

a.\(\frac{100}{5,6}\)= 90

a= 5,04

=> khối lượng quặng đem nung là 5,04 g

 

18 tháng 12 2016

bài này mình chưa gặp bao h, mình chỉ tìm được cthh của A là NO2 thôi