Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Để biểu thức A=n+2/n+3 là phân số
<=>n+3 khác 0 và n thuộc Z (bạn viết kí hiệu nha!!!)
<=>n khác -3 và n thuộc Z
Vậy,....
b,+Với n thuộc Z để phân số A=n+2/n+3 có giá trị là một số nguyên thì n+2 chia hết cho n+3(1) ( bạn viết kí hiệu nha)
+Vì n thuộc Z
=>n+3 chia hết cho n+3(2)
Từ (1) và (2)
=>(n+3)-(n+2) chia hết cho n+3
=>n+3-n-2 chia hết cho n+3
=>1 chia hết cho n+3
=>n+3 thuộc Ư(1)
Mà Ư(1)=(-1;1)
nên n+3 thuộc -1 và 1
+Với n+3= -1 +Với n+3=1
n=(-1)-3 n=1-3
n= -4 thuộc Z n= -2 thuộc Z
+Thử lại: (bạn tự thử lại nha)
Vậy.....
Bạn nhớ k đúng cho mik nha!!
Chúc bạn hok tốt!!
a) Để A là p/số
\(\Rightarrow n+3\ne0\)
\(\Rightarrow n\ne-3\)
b) Để\(A\inℤ\)
\(\Rightarrow n-3⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow n-3=n+3-6\)
\(\Rightarrow6⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4;-1;-5;0;-6;3;-9\right\}\)
Vì :\(n\inℕ\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;3\right\}\)
c)\(\frac{n-3}{n+3}=\frac{n+3-6}{n+3}=1-\frac{6}{n+3}\)
Để A tối giản
\(\LeftrightarrowƯCLN\left(n-3;n+3\right)=1\)
\(\LeftrightarrowƯCLN\left(-6;n-3\right)=1\)
\(\Rightarrow n-3⋮̸\)\(-6\)
\(\Rightarrow n-3\ne6k\)
\(\Rightarrow n\ne6k+3\)
a: Để A là phân số thì n-3<>0
hay n<>3
b: Để A là số nguyên thì \(n-3+4⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)
c: Thay x=-1/2 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{-\dfrac{1}{2}+1}{-\dfrac{1}{2}-3}=\dfrac{1}{2}:\dfrac{-7}{2}=-\dfrac{1}{7}\)
Bài 2:
a) Để B là phân số thì n -3 \(\ne\)0 => n\(\ne\)3
b) Để B có giá trị là số nguyên thì n+4 \(⋮\)n-3
\(\frac{n+4}{n-3}\)= \(\frac{n-3+7}{n-3}\)= \(\frac{7}{n-3}\)Vì n+4 \(⋮\)n-3 nên 7 \(⋮\)n-3
=> n-3 \(\in\)Ư(7) ={ 1;7; -1; -7}
=> n\(\in\){ 4; 10; 2; -4}
Vậy...
c) Bn thay vào r tính ra
\(A=\frac{3}{n+2}\)
a) A là phân số \(\Leftrightarrow\frac{3}{n+2}\)là phân số
\(\Leftrightarrow n+2\ne0\Leftrightarrow n\ne-2\)\(\left(n\inℤ\right)\)
Vậy với mọi số nguyên \(n\ne-2\)thì A là phân số.
b) A là sô nguyên \(\Leftrightarrow\frac{3}{n+2}\)là số nguyên.
\(\Leftrightarrow3⋮n+2\)\(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(3\right)\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Ta có bảng sau:
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)(thỏa mãn \(n\inℤ\)và kết hợp điều kiện ở câu a))
Vậy \(n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)thì A là số nguyên.