Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔDBC vuông tại D có
góc ABE=góc DBC
=>ΔABE đồng dạng với ΔDBC
=>góc AEB=góc DCB
b: Xét ΔEAB vuông tại A và ΔEDC vuông tại D có
góc AEB=góc DEC
=>ΔEAB đồng dạng với ΔEDC
=>EA/ED=EB/EC
=>EA*EC=ED*EB
Bùi Như Lạc cậu cũng hay đi bình phẩm người khác nhỉ chắc cậu hoàn hảo lắm à
Sửa đề: ΔABC cân tại A
a:ΔABC cân tại A
mà AD là đường phân giác
nên AD là đường cao
=>AD vuông góc BC
b: Xét ΔAFI và ΔAEI có
AF=AE
góc FAI=góc EAI
AI chung
=>ΔAFI=ΔAEI
=>góc AFI=góc AEI
=>FI vuông góc AB
c: Xét ΔABC có
BE,AD là đường cao
BE cắt AD tại I
=>I là trực tâm
=>CI vuông góc AB
=>C,I,F thẳng hàng
a, BAE=EAD( tia phân giác ) (1)
AD//BC -->DAE=AEB (2)
(1)và(2)-->BAE=AEB -->tam giác BAE cân tại B -->BA=BE
b,tam giác BAE cân -->đường phân giác BF đồng thời là đường trung tuyến --.AF=FE
(mk ko hiểu đề bài cm vuông góc)
c,MA=MB(M là trung điểm AB), AF=FE(cm câu b) -->MF là đường trung bình tam giác ABE -->MF//BE hay MF//BC(3)
AF=FE,DN=NC(N là trung điểm DC)-->FN là đường trung bình của ADCE -->FN//EC hay FN//BC(4)
(3)(4) theo tiên đề ơclit --> N,F,M thẳng hàng.
Em tham khảo nhé!
Câu hỏi của Hồ Phong Thư - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
a: Xét ΔABE có \(\widehat{BAE}=\widehat{BEA}\left(=\widehat{DAE}\right)\)
nên ΔABE cân tại B
hay BA=BE
b: Ta có: ΔBAE cân tại B
mà BF là đường phân giác ứng với cạnh AC
nên BF là đường cao ứng với cạnh AC