Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
11 c)
\(a^2+2\ge2\sqrt{a^2+1}\Leftrightarrow a^2+1-2\sqrt{a^2+1}+1\ge0\Leftrightarrow\left(\sqrt{a^2+1}-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)
12 a) Có a+b+c=1\(\Rightarrow\) (1-a)(1-b)(1-c)= (b+c)(a+c)(a+b) (*)
áp dụng BĐT cô-si: \(\left(b+c\right)\left(a+c\right)\left(a+b\right)\ge2\sqrt{bc}2\sqrt{ac}2\sqrt{ab}=8\sqrt{\left(abc\right)2}=8abc\) ( luôn đúng với mọi a,b,c ko âm )
b) áp dụng BĐT cô-si: \(c\left(a+b\right)\le\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{4}=\dfrac{1}{4}\)
Tương tự: \(a\left(b+c\right)\le\dfrac{1}{4};b\left(c+a\right)\le\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow abc\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\le\dfrac{1}{4}\dfrac{1}{4}\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{64}\)
Tại công thức không cho bạn nhân như thế.
Làm gì có công thức nào nhân được sin 2x . cos 2x = sin (2x.2) = sin 4x ???
Em phải coi các hàm lượng giác như sin, cos, tan... giống như các hàm kiểu như bình phương hay căn thức.
Có nghĩa là chúng phải (bắt buộc) biến đổi thông qua các công thức lượng giác cơ bản.
Ví dụ: \(\sqrt{2}+\sqrt{3}\) chúng ta không thể tính thành: \(\sqrt{2}+\sqrt{3}=\sqrt{2+3}\) bằng cách "sáng tạo" đặt dấu căn ra làm nhân tử chung?
Thì sin(x), cos(x) cũng hoạt động như vậy (nhưng còn khác biệt nữa). Chúng ta không thể "sáng tạo" \(sin2x.cos2x=sin.cos\left(2x.2x\right)=????\)
Muốn biển đổi lượng giác thì phải thông qua công thức lượng giác và chỉ công thức lượng giác mà thôi. Mọi "sáng tạo" khác đều dẫn đến sai lầm.
18.
Do D thuộc trục hoành nên tọa độ có dạng: \(D\left(a;0;0\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AD}=\left(a-3;4;0\right)\\\overrightarrow{BC}=\left(4;0;-3\right)\end{matrix}\right.\)
\(AD=BC\Leftrightarrow\left(a-3\right)^2+4^2=4^2+\left(-3\right)^2\)
\(\Rightarrow\left(a-3\right)^2=9\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\a=6\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}D\left(0;0;0\right)\\D\left(6;0;0\right)\end{matrix}\right.\)
19.
\(cos\left(\overrightarrow{a};\overrightarrow{b}\right)=\dfrac{2.\left(-1\right)+1.0+0.\left(-2\right)}{\sqrt{2^2+1^2+0^2}.\sqrt{\left(-1\right)^2+0^2+\left(-2\right)^2}}=-\dfrac{2}{5}\)
20.
\(\overrightarrow{OA}=\left(2;2;1\right)\Rightarrow OA=\sqrt{2^2+2^2+1^2}=3\)
Câu 33:
Vì ΔABC vuông cân tại A nên \(\widehat{B}=\widehat{C}=45^0\)
ΔABC vuông cân tại A
=>\(BC=AB\cdot\sqrt{2}=3\sqrt{2}\)
\(\overrightarrow{BC}\cdot\overrightarrow{CA}=-\overrightarrow{CB}\cdot\overrightarrow{CA}\)
\(=-CB\cdot CA\cdot cos\left(\overrightarrow{CB};\overrightarrow{CA}\right)\)
\(=-3\cdot3\sqrt{2}\cdot cos45\)
\(=-9\sqrt{2}\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{2}=-9\)
=>Chọn D
ĐKXĐ: ...
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+\sqrt{x+3}+2x+2+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}-6=0\)
Đặt \(\sqrt{x-1}+\sqrt{x+3}=t>0\)
\(\Rightarrow t^2=2x+2+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}\)
Phương trình trở thành:
\(t+t^2-6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2\\t=-3\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\sqrt{x-1}+\sqrt{x+3}=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+\sqrt{x+3}-2=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+\dfrac{x-1}{\sqrt{x+3}+2}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}\left(1+\dfrac{\sqrt{x-1}}{\sqrt{x+3}+2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=0\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Câu 2:
\(PT\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)^2}=4x-21\\ \Leftrightarrow\left|x-3\right|=4x-21\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=4x-21\left(x\ge3\right)\\3-x=4x-21\left(x< 3\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\left(tm\right)\\x=\dfrac{24}{5}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=6\)
Hiểu như này:
\(\dfrac{a}{1+a}+\dfrac{b}{1+b}+\dfrac{b}{1+b}=3-\left(\dfrac{1}{1+a}+\dfrac{1}{1+b}+\dfrac{1}{1+b}\right)\le3-\dfrac{9}{1+a+1+b+1+b}=\dfrac{3\left(a+2b\right)}{3+a+2b}\)
Bài 1:
a: \(A\cap B=\left(-\infty;4\right)\)