Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Nhóm TV | Đại diện | MT sống | Đặc điểm cấu tạo | Vai trò |
Tảo | tảo xoắn | các mương rãnh, ruộng lúa nước, chỗ nước đọng và nông. | - Đặc điểm: thường là những búi sợi màu lục tươi, mảnh như tơ, sờ tay vào thấy trơn, nhớt. Tảo xoắn có màu lục có thể màu chứa chất diệp lục. - Cấu tạo: + Gồm nhiều tế bào nối tiếp nhau tạo thành sợi. + Mỗi tế bào gồm có vách tế bào, thể màu và nhân. | * Lợi ích - Quang hợp tạo ra khí oxi giúp cho sự hô hấp của các động vật dưới nước. - Những tảo nhỏ sống trôi nổi là nguồn thức ăn của cá và nhiều động vật ở nước. - Làm thức ăn cho người và gia súc như tảo tiểu cầu, rau diếp biển, rau câu, … - Làm phân bón, làm thuốc, nguyên liệu dùng trong công nghiệp như làm giấy, hồ dán, thuốc nhuộm, … * Tác hại - Một số tảo đơn bào sinh sản quá nhanh gây hiện tượng nước nở hoa, khi chết làm cho nước bị ô nhiễm dẫn đến cá bị chết. |
Rêu | Cây rêu | Thường sống ở những nơi ẩm ướt quanh nhà, lớp học, nơi chân tường hay bờ tường, trên đất hay trên các thân to, ... | + Lá nhỏ, mỏng, chưa có mạch dẫn. + Thân ngắn, không phân nhánh, chưa có mạch dẫn. + Rễ giả, chưa có rễ chính thức có chức năng hút nước. + Không có hoa. | - Rêu sống trên đá hoặc chỗ nghèo chất dinh dưỡng →\rightarrow→ tạo chất mùn. - Rêu sống ở đầm lầy, khi chết →\rightarrow→ tạo lớp than bùn dùng làm phân bón, chất đốt. |
Quyết | Dương xỉ | chỗ đất ẩm, ven đường đi, bờ ruộng, khe tường, dưới tán cây trong rừng, … | - Rễ: rễ chùm, gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau, thường mọc tủa ra từ gốc thân thành một chùm. - Thân: có màu nâu, có phủ những lông nhỏ. - Lá: ở mặt dưới là có những màu xanh đến màu nâu đậm. Lá non đầu là cuộn tròn lại. | - Dùng để trang trí. - Để cải tạo, hấp thụ các chất kim loại nặng trong đất. |
Hạt trần | Cây thông | Trên cạn | - Thuộc nhóm thực vật bậc cao, đã có cấu tạo phức tạp: thân gỗ, có mạch dẫn trong thân. - Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên noãn nên được gọi là hạt trần. - Chưa có hoa và quả. | - Cho gỗ tốt, thơm. Ví dụ: thông, pomu, hoàng đàn, kim giao, … - Trồng làm cảnh. Ví dụ: tuế, bách tán, trắc bách diệp, thông tre, ... |
Hạt kín | Đa dạng: dưới nước, trên cạn, ... | - Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gốc, thân cỏ, lá đơn, lá kép, …) trong thân có mạch dẫn hoàn thiện. - Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của các cây Hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau. - Môi trường sống đa dạng: trên cạn, dưới nước. - Đây là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả. | - Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gốc, thân cỏ, lá đơn, lá kép, …) trong thân có mạch dẫn hoàn thiện. - Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của các cây Hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau. - Môi trường sống đa dạng: trên cạn, dưới nước. - Đây là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả. |
Câu 2:
Đặc điểm khác nhau giữa cây Hai lá mầm và cây Một lá mầm
Đặc điểm | Cây Hai lá mầm | Cây Một lá mầm |
Kiểu rễ | Rễ cọc | Rễ chùm |
Kiểu gân lá | Gân hình mạng | Gân song song |
Số cánh hoa | 5 cánh hoa | 6 cánh hoa |
Kiểu thân | Thân gỗ, thân cột, thân leo | Chủ yếu thân cỏ |
Hạt | Phôi hạt có 2 lá mầm | Phôi hạt có 1 lá mầm |
Cơ quan sinh sản của thông là nón đực và nón cái
Cấu tạo:
- Nón đực:
+ Nhỏ, màu vàng mọc thành cụm ở đầu cành.
+ Cấu tạo: 1 trục lớn nằm chính giữa, xung quanh trục là các vảy (nhị) mang túi phấn, trong túi phấn là hạt phấn.
- Nón cái:
+ Lớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ thành từng chiếc.
+ Cấu tạo: 1 trục lớn ở giữa, xung quanh trục là các vảy (lá noãn) chứa noãn.
Đặc điểm | Cây 1 lá mầm | Cây 2 lá mầm |
Rễ | chùm | cọc |
Thân | cỏ / cột | cỏ / gỗ |
Gân lá | song song / cung | mạng |
Số lá mầm trong hạt | 1 lá mầm | 2 lá mầm |
Chúc bạn học tốt!! ^^
Đặc điểmCây 2 lá mầmCây 1 lá mầm
Kiểu rễ | rễ cọc | rễ chùm |
Kiểu gân lá | gân hình mạng | gân song song hoặc hình cung |
Số cánh hoa | có 5 hoặc 4 cánh | có 6 hoặc 3 cánh |
Dạng thân | đa dạng ( thân leo ,... ) | Chủ yếu là |
Bài 6. Quan sát tế bào thực vật - Sinh học 6 - Vũ Thị Nhâm - Thư viện Bài giảng điện tử
Nhiều loài thực vật có giá trị cao bị giảm sút do bị khai thác và môi trường sống của chúng bị tàn phá.
Chưa có những chính sách bảo vệ và gây rựng lại rừng bị chặt phá.
Do con người khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ nhu cầu trước mắt.
Bien pháp:
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..
Liên hệ bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương?
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.
-Hoa có những bộ phận chính như:
+Cánh hoa(tràng hoa)
+Đài hoa
+Nhị và nhụy
-Nhị hoa gồm 3 bộ phận chính:
+Chỉ nhị
+Bao phấn
+Hạt phấn nằm trong bao phấn
-Nhụy hoa gồm 4 bộ phận chính:
+Đầu nhụy
+Bầu nhụy
+Vòi nhụy
+Noãn nằm trong bầu nhụy
http://loigiaihay.com/bai-1-2-3-trang-45-sgk-sinh-6-c65a17540.html
Cậu tham khảo tại đây nha!!
thanhs